(PLVN) - Khi biết tôi là nhà báo hay viết mảng gia đình, cô gái ấy đã kể cho tôi nghe câu chuyện cuộc đời mình. “Viết hay không tùy chị cảm nhận”, câu nói của cô đã khiến tôi giữ lại cho riêng mình câu chuyện ngót nghét chục năm. Để đến nay khi cuộc đời của nhân vật chính đã sang một trang mới thì tôi mới kể.
(PLVN) - Văn phòng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 22/9 thông báo rằng Pháp sẽ tăng gấp đôi thời gian nghỉ thai sản đối với lao động nam lên thành 28 ngày.
(PLVN) - Em chỉ muốn nhận cha đẻ của mình, ngoài ra không tranh chấp tài sản hay một mưu cầu nào khác. Nhưng cái khó là người mà em muốn nhận làm cha thì đã mất, không chỉ vợ con ông ấy không muốn cho em nhận cha mà ngay cả mẹ ruột em cũng phản đối điều này...
Tôi thắt lòng khi nghe tin Bưởng và Xường đánh nhau. Trên bến sông rất nhiều người gào thét. Hai người đàn ông lực lưỡng với tấm thân trần bóng nhẫy, sở hữu mỗi người một cây sào trên tay làm vũ khí quật vào nhau.
(PLVN) - Con biết rằng, mẹ yêu con bằng những cái ôm, cha yêu con bằng bờ vai vững chãi. Nhưng ngày bé con đâu hiểu cha đang dạy con nên người. Cha bắt con đọc sách, những quyển sách thật to, thật nặng mà đứa trẻ ham chơi như con nhìn còn thấy ngại, huống chi đọc. Mặc kệ con chối từ, năn nỉ, cha hẹn: “Ngày này tuần sau kể cho cha nghe sách nói gì”.
(PLO) - Sao cha đành bỏ con mà đi, khi con chưa làm được điều gì cho cha, để lại chuộc lại tội lỗi vì đã từng có cử chỉ hành động thể hiện sự không tôn kính cha
"Có lẽ tính cách của mình vốn như thế, rất sợ mất thời gian và năng lượng để chiến đấu với những thứ không đâu... Thế nên mình chọn cách giải quyết đỡ tốn kém thời gian nhất là OUT", MC Trúc Mai viết.
(PLO) -Khi nhận định về Nguyễn Thông (1827-1884), nơi “Những danh sĩ miền Nam” đã ghi rằng “Sau Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông là một nhà thơ yêu nước lớn của nhân dân miền Nam thời cận đại”. Điều ấy quả đúng khi ta xét những trước tác của vị quan nhà Nguyễn có này.
Dù không chụp chung trong một tấm hình nhưng qua dòng chia sẻ của Hồ Ngọc Hà trên trang cá nhân có thể dễ nhận ra cả hai cùng con trai Subeo đi ăn trong ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
(PLO) -Lâu nay, nói về tiểu sử Hàn Mặc Tử, kể ra sách viết cũng đã là nhiều. Bởi thế, chúng tôi cũng chỉ điểm xuyết qua mà thôi, để độc giả thấy phần nào đại lược 28 mùa xuân ngắn ngủi nơi thi sĩ họ Nguyễn vậy.
(PLO) - Trải 175 năm trên chính trường Đại Việt, nhà Trần truyền qua 12 đời vua chính thức. Trong đó vua thứ tám Trần Nghệ Tông (Trần Phủ) là vị vua lên ngôi già nhất khi đã ở tuổi 50, cũng tại vị ngắn nhất (1370 - 1372) cùng Trần Thiếu Đế (1398 - 1400).
(PLO) -Xuất thân dòng dõi hoàng tộc nhà Nguyễn, nhưng không bó mình nơi phòng khuê, Đạm Phương nữ sử còn hơn thế, tạo lập tương lai riêng cho bản thân mình, và góp phần to lớn kêu gọi nữ quyền cho giới quần thoa.
(PLO) -Dòng họ Lương của Lương Đắc Bằng (1472-1522), theo sách “Nam Hải dị nhân liệt truyện” còn ghi lại, là ở đất Thanh Hóa, và có tiếng nhất vùng. Tổ họ sinh được ba người con trai, phân thành ba chi. Trong đó, một chi bởi loạn cuối thời Trần mà lưu lạc sang Tàu, một chi ngụ huyện Ngọc Sơn (nay là huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa), và một chi ở đất Hoằng Hóa, Thanh Hóa.
(PLO) -Thông minh kiệt xuất, sau trở thành một lương thần dưới triều vua sáng Lê Thánh Tông, “Trạng Lường” Lương Thế Vinh (1441-1496) xứng đáng là một vì tinh tú trong những tài năng xuất thân khoa bảng thời Lê sơ.
(PLO) -Thông minh kiệt xuất, sau trở thành một lương thần dưới triều vua sáng Lê Thánh Tông, “Trạng Lường” Lương Thế Vinh (1441-1496) xứng đáng là một vì tinh tú trong những tài năng xuất thân khoa bảng thời Lê sơ.
(PLO) -Tháng 10 năm Đinh Mùi (1847), Nguyễn Phúc Hồng Nhậm lên ngôi hoàng đế thay vua cha Thiệu Trị băng hà, trở thành vị vua thứ tư của nhà Nguyễn. Ấy nhưng, khuất sau ngai vàng của vua, là cả một câu chuyện dài, mà cái tì vết án “Răng cắn lưỡi”, vẫn còn đó.