Từ khóa: #bản sắc văn hóa

Quảng Ngãi khai phá tiềm năng du lịch trên nền giá trị văn hóa truyền thống

Quảng Ngãi khai phá tiềm năng du lịch trên nền giá trị văn hóa truyền thống
(PLVN) - Trong quá trình cư trú, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đã kiến tạo nên các giá trị văn hóa đặc sắc được thể hiện trong tín ngưỡng, phong tục tập quán, làng nghề, ẩm thực… Việc khai thác những nét văn hóa vùng cao này không chỉ giúp bảo tồn mà còn thúc đẩy phát triển du lịch miền núi.

Tôn vinh, giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm

Nghi thức rước y trang và sắc phong lên tháp Po Sah Inư trong lễ hội Katê. (Nguồn: N.Lân)
(PLVN) - Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), nhằm góp phần tôn vinh, giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm tới bạn bè trong nước và quốc tế, Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ được tổ chức tại tỉnh Ninh Thuận từ ngày 27 - 29/9 tại TP Phan Rang - Tháp Chàm với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước”.

Nhà thiết kế Hoàng Ly: Cống hiến 'cái đẹp' cho cuộc sống

Nhà thiết kế Hoàng Ly: Cống hiến 'cái đẹp' cho cuộc sống
(PLVN) - Sinh ra tại quê hương non nước hữu tình Ninh Bình, Nhà thiết kế (NTK) Hoàng Ly đã yêu thích gấm vóc lụa là và bén duyên theo nghề may mặc. Gần 30 năm đam mê tạo dựng sự nghiệp, chị đã cho ra đời một thương hiệu “Hoàng Ly Fashion” uy tín trong làng thời trang Việt Nam. Cho đến nay, niềm đam mê được cống hiến “cái đẹp” cho cuộc đời vẫn luôn cháy bỏng trong người phụ nữ xinh đẹp và giỏi giang này.

Ngăn chặn “xâm lăng văn hóa”

Trào lưu video “mukbang” từ Hàn Quốc lan rộng tại Việt Nam, tiềm ẩn nhiều hệ lụy về thói quen ăn uống không lành mạnh. (Nguồn ảnh: Korea Link)
(PLVN) -Trong xu thế hội nhập quốc tế, “biên cương văn hóa” là ranh giới vô hình, mong manh, rất khó quản lý và ngăn chặn sự “xâm lăng” từ bên ngoài vào, tác động khôn lường đến xã hội, nhất là giới trẻ. Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là động lực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chống văn hóa lai căng và sự “xâm lăng mềm” về văn hóa.

Tín hiệu vui cho du lịch đầu năm

Hội An tổ chức sự kiện đón chào năm mới 2024 với nhiều hoạt động quảng bá nghề thủ công, nghệ thuật dân gian. (Nguồn ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
(PLVN) - Đầu năm 2024, nhiều địa phương phấn khởi đón lượng lớn du khách đến tham quan cùng nhiều con số tiêu dùng ấn tượng. Đó là những tín hiệu ban đầu đáng mừng kỳ vọng một năm du lịch bứt phá.

Người dân “thắp lửa” du lịch cộng đồng

Lễ hội đền Đức Thánh Nguyễn được tổ chức hàng năm tại huyện Gia Viễn. (Ảnh: UBND huyện Gia Viễn)
(PLVN) - “Viên ngọc ẩn” Ninh Bình giờ đây đang dần “lột xác” trở thành một trong những điểm đến du lịch tuyệt vời nhất thế giới. Điều “hớp hồn” và “giữ chân” du khách không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên, văn hoá, di sản mà còn đến từ vẻ đẹp của chính con người tại vùng đất cố đô, mỗi người dân bản địa đều là một “đại sứ du lịch”.

Lan tỏa hình ảnh Việt Nam giàu bản sắc văn hóa ra nước ngoài

Ngày Việt Nam tại Áo 2022 thu hút sự quan tâm của quan khách nước ngoài.
(PLVN) -  “Ngày Quốc gia Việt Nam”, các chương trình Tuần/Ngày Việt Nam tại nước ngoài, phổ biến tiếng Việt, hàng loạt sự kiện về các lĩnh vực âm nhạc, hội họa, phim ảnh, thời trang, thể thao, ẩm thực… góp phần lan tỏa tới công chúng quốc tế, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, hình ảnh về một Việt Nam tươi đẹp, giàu bản sắc văn hóa và đầy tiềm năng phát triển, hỗ trợ thúc đẩy kinh tế - thương mại - đầu tư, trở thành nguồn “sức mạnh mềm” củng cố vị thế, uy tín của đất nước.

Phát động cuộc thi video clip “Điện Biên trong tôi”

Phát động cuộc thi video clip “Điện Biên trong tôi”
(PLVN) - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Điện Biên vừa phát động cuộc thi video clip “Điện Biên trong tôi” năm 2021, nhằm tìm kiếm, lựa chọn những video clip quảng bá du lịch Điện Biên với thông điệp điểm đến thân thiện, an toàn.

Những điều thú vị “tháng cô hồn” ở châu Á

Những điều thú vị “tháng cô hồn” ở  châu Á
(PLVN) - Không chỉ Việt Nam mà các nước Á Đông khác theo truyền thống Phật giáo như Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Campuchia, Nhật Bản… đều có tập tục cúng “tháng cô hồn” với những phong tục và nghi thức riêng.

'Người Việt đều ghi nhớ - mình là con Rồng, cháu Tiên'

Ý thức nguồn cội đã “định vị” người Việt trong thế giới phẳng. Ảnh minh họa.
(PLVN) - Văn hóa Việt Nam suốt một ngàn năm Bắc thuộc và các cuộc chiến tranh liên miên đã thừa hưởng và chịu sự chi phối của nhiều nền văn hóa lớn, song chủ yếu là từ Trung Hoa và phương Tây… Thế nhưng, điều kì diệu, văn hóa Việt luôn giữ được bản sắc và đầy sáng tạo, bởi mỗi con người luôn có ý thức tự tôn dân tộc, ý thức từ hai chữ “đồng bào”,  từ bọc trứng nguồn cội của mẹ Âu Cơ…