Từ khóa: #bài thơ

“Lòng em nhớ tới anh, cả trong mơ còn thức…”

“Lòng em nhớ tới anh, cả trong mơ còn thức…”
(PLVN) -  Bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh xuất hiện trong đề thi tốt nghiệp dường như rất đúng thời điểm. Cái nhẹ nhàng, sâu lắng và chân thành của một tình yêu thuở xưa “thả” vào đời sống ồn ã, sôi động, yêu nhanh sống gấp những thanh âm trong vắt.

“Tìm bến mục mơ”

“Tìm bến mục mơ”
(PLVN) - “Tìm bến mục mơ” là đầu sách thứ 10 của nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang, tập hợp truyện ngắn trang viết hơn 10 năm. Truyện ngắn dịu dàng như một bài thơ đẹp, dù có đôi khi nói lên những bế tắc đời người.

Nửa thế kỷ tỏa ngát “Hương thầm”

Nửa thế kỷ tỏa ngát “Hương thầm”
(PLVN) - Ra đời năm 1969, Xuân này bài thơ “Hương thầm” của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã ra đời tròn nửa kế kỷ. Ít ai biết rằng, “Hương thầm” là bài thơ nữ thi sĩ viết về tình yêu say đắm của chính em trai mình với cô bé hàng xóm học cùng lớp. Có điều, em trai của nhà thơ đã hi sinh khi chưa kịp biết bài thơ đó người chị gái viết riêng tặng mình. 

'Sắc hoa biên cương' trong đêm thơ nguyên tiêu

Nhà thơ Võ Quê ngâm bài Sen Huế tại đêm thơ
(PLVN) - Trong không khí vui tươi mừng đất nước đổi mới, mừng Đảng quang vinh, vui mừng xuân mới; hòa trong không khí Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 17, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế và Hội Nhà văn tỉnh phối hợp tổ chức Đêm Thơ Nguyên Tiêu Kỷ Hợi - 2019 với chủ đề Sắc hoa biên cương.

Đồng dao không có tuổi trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

Nhạc sỹ Phú Quang tặng hoa nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo tại đêm nhạc “Khúc hát sông quê”, tháng 9/2017.
(PLO) - Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có bài thơ khá nổi tiếng (Sau ông lấy tên chung cho tập thơ khá hay của mình) là “Đồng  dao của người lớn tuổi”.  Đọc xong, tôi nghĩ nên gọi ông là không có tuổi mới đúng chứ không phải lớn tuổi. 

Thám hoa Lương Như Hộc – Ông tổ nghề khắc ván in

Nghề in xưa của người Việt
(PLO) -Đất Hải Dương, ngoài làng Mộ Trạch nổi danh là “làng tiến sĩ”, thì phong vật đất ấy, nhiều nơi vẫn nảy nở nhân tài khoa bảng. Trong số đó, nơi đất Thanh Liêu, Liễu Chàng, dân làm nghề in bởi được truyền nghề từ một tiến sĩ họ Lương. Ông là Lương Như Hộc (1420-1501). 

Vị quan giỏi cả đời vì dân giữ lòng trinh bạch

Nhà thờ họ Lương làng Hội Triều
(PLO) -Dòng họ Lương của Lương Đắc Bằng (1472-1522), theo sách “Nam Hải dị nhân liệt truyện” còn ghi lại, là ở đất Thanh Hóa, và có tiếng nhất vùng. Tổ họ sinh được ba người con trai, phân thành ba chi. Trong đó, một chi bởi loạn cuối thời Trần mà lưu lạc sang Tàu, một chi ngụ huyện Ngọc Sơn (nay là huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa), và một chi ở đất Hoằng Hóa, Thanh Hóa.

Chuyện ít biết về công thần kiệt xuất Đào Duy Từ

 Đào Duy Từ cho đắp lũy Thầy
(PLO) - Ra mắt chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, bằng tài năng xuất chúng của mình, quan họ Đào đã góp công to lớn cho chúa Nguyễn trong việc dựng nghiệp đất Đàng Trong. Người tài giỏi, thì ở thời nào cũng đắc dụng đó thôi. 

Chàng trai 11 năm viết thơ, vẽ tranh bằng… miệng

Chàng trai 11 năm viết thơ, vẽ tranh bằng… miệng
(PLO) - Hơn 11 năm nằm liệt giường sau vụ tai nạn  nhưng với ý chí và nghị lực phi thường  khiến Phạm Sỹ Long (SN 1988, trú tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn suy nghĩ lạc quan, yêu đời. Anh vẽ tranh và viết thơ bằng cách… cắn bút. Tác phẩm thơ đầu tay của anh đã xuất bản hơn 500 bản.

Gặp cô gái làm hàng trăm bài thơ về Hoàng Sa, Trường Sa

Gặp cô gái làm hàng trăm bài thơ về Hoàng Sa, Trường Sa
(PLO) - Chẳng phải ngẫu nhiên tác giả trẻ Nguyễn Thị Hồng Diệu được cư dân mạng phong danh hiệu  “nhà thơ của Hoàng Sa, Trường Sa”. Chỉ trong một năm, cô đã sáng tác được hàng trăm bài thơ viết về người lính, Hoàng Sa, Trường Sa. Trong số đó không ít những bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ tên tuổi phổ nhạc.

Nữ thi sỹ tuổi 25 tự thú nhận mình như kẻ “mang thai hộ”

Nữ thi sỹ tuổi 25 tự thú nhận mình như kẻ “mang thai hộ”
(PLO) - Nói về tập thơ vừa xuất bản có tên “Anh ngủ thêm đi anh, em phải dậy lấy chồng”, cô gái trẻ 25 tuổi tự thú nhận mình giống như kẻ “mang thai hộ”, bởi thơ cô không viết từ những trải nghiệm của bản thân mà là từ trải nghiệm của những người bạn cả ngoài đời và qua mạng. 

Mẹ kể con nghe chuyện hướng về biển Đông

Ảnh cắt từ clip
(PLO) - "Mẹ kể con nghe" là tác phẩm tranh cát của họa sỹ Lê Phong Giao, dựa theo bài thơ cùng tên của nhà thơ Dương Phạm. Tác phẩm "Mẹ kể con nghe" thể hiện một tình yêu nước nồng nàn, hướng về biển Đông.

Viên tướng cuồng tín mê mẩn quanh đứa bé 8 tuổi

Chuẩn tướng Nguyễn Huy Ánh (giữa), người được “ông đạo nhỏ” khuyên đi tu sớm đã chết vì tai nạn máy bay
(PLO) - Tướng Tư lệnh vùng 4 và 9 tướng tá cùng ngồi hỏi chuyện một cậu bé 8 tuổi được gọi là “ông đạo nhỏ” có tài biết chuyện quá khứ vị lai. Đứa trẻ đã tiên tri về cái chết của tướng Thanh và các viên đại tá, tiên đoán trước kết quả cuộc chiến Việt Nam từ năm 1968.