Từ khóa: #áo dài

Du xuân cùng áo dài xưa

Tình cảm thiêng liêng, trân trọng của người dân dành cho áo dài, cho thấy người trẻ rất yêu mến giá trị truyền thống. (Nguồn ảnh: VietNamnet).
(PLVN) - Vào dịp Tết Giáp Thìn 2024, mốt chụp “hoài cổ” gợi nhớ đến thập niên 90, thời bao cấp,... Giống như bài hát “Đón xuân này nhớ xuân xưa” đang được giới trẻ ưa chuộng...

Da diết màu tím Huế

Da diết màu tím Huế
(PLVN) - Lâu nay, hễ nhắc đến màu tím, nhiều người nghĩ ngay đến Huế. Tím Huế - một mảng màu tạo nên một nét riêng của thời trang, của tính cách, của nếp sống người Huế.

Giữ mãi tà áo em bay

Áo dài tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam. Ảnh minh họa. (Nguồn Báo KTĐT)
(PLVN) -Xưa nay, chiếc áo dài luôn được coi là một biểu trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Với vẻ đẹp mềm mại, dịu dàng và kín đáo, áo dài không chỉ là trang phục truyền thống, là biểu tượng văn hóa mà còn tôn thêm vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam. Vì thế, nhiều năm nay, phụ nữ Việt đã và đang có nhiều nỗ lực nhằm khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của áo dài trong đời sống đương đại, cũng như khơi dậy khát vọng, niềm tự hào, trách nhiệm gìn giữ áo dài - di sản văn hóa Việt Nam.

Mãn nhãn với Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột

Mãn nhãn với Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột
(PLVN) - Lễ hội Đường phố được tổ chức với chủ đề “Buôn Ma Thuột - Nơi hội tụ 3 nền văn minh cà phê thế giới”. Sự kiện là điểm nhấn của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 với những phần biểu diễn mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên, hấp dẫn công chúng và du khách thập phương.

Du lịch trang phục - Nét thu hút của du lịch Việt Nam

Bảo tàng Áo dài Việt Nam ở quận 9, TP HCM.
(PLVN) -  Trang phục là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong di sản văn hoá độc đáo của đất nước. Bởi vậy, du lịch trang phục cũng được xem là một loại hình du lịch văn hoá thu hút du khách, thông qua các hoạt động như tham quan bảo tàng, tham gia các show diễn thời trang, lễ hội văn hoá…

Sự trở lại ngoạn mục của áo dài ngũ thân

Áo dài ngũ thân do các thành viên CLB Đình Làng Việt dạo bước trên phố cổ.
(PLVN) -  Mặc dù ra đời trước áo dài nữ và từng là trang phục truyền thống của người đàn ông Việt, nhưng qua những thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài nam truyền thống không còn hiện diện trong đời sống thường ngày. Và những năm gần đây, chúng ta gặp lại nhiều hơn sự trở lại của áo dài ngũ thân trên đường phố hay trong các nghi lễ ngoại giao trang trọng…

Áo dài Việt trong đời sống hàng ngày

 Tà áo dài Việt gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Áo dài từ lâu đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, được xuất hiện trang trọng, lịch sự, duyên dáng trong các dịp lễ lớn của dân tộc, các sự kiện quan trọng của đất nước, cũng như của mỗi địa phương và từng gia đình. Không chỉ trong những ngày lễ, tà áo dài thướt tha còn hiện diện trong ngày thường, đi du lịch hoặc ngày đi học, đi làm.

Những nhà may áo dài trăm năm trên phố cổ Hà Nội

Những nhà may áo dài trăm năm trên phố cổ Hà Nội
(PLVN) - Tại mảnh đất kinh kỳ đầy nét đẹp xưa cũ, hình ảnh những nhà may áo dài truyền thống vẫn luôn là một dấu ấn đặc trưng nơi đây. Và cho đến nay sau gần trăm năm đổi mới, Hà Nội đã khác xưa nhiều lắm thì dấu ấn đó vẫn còn tồn tại giữa lòng phố cổ nhộn nhịp.

Gian hàng 0 đồng “1.000 áo dài – Trao tặng yêu thương”

Lan tỏa hình ảnh tà áo dài để ngày Quốc tế Phụ nữ thêm phần ý nghĩa.
(PLVN) -  Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Chương trình Ngày hội Áo dài và Ẩm thực "Hương sắc Huế" nhằm chung tay giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, con người Huế và hướng tới chào mừng kỷ niệm 113 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 – 8/3/2023), 1983 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Hoa hậu đăng quang phải mặc áo dài: Ý kiến gây nhiều tranh cãi

Áo dài xuất hiện trong chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020
(PLVN) -  Tại buổi tọa đàm về áo dài, một đại biểu đã đưa ra đề nghị các người đẹp khi đăng quang cuộc thi hoa hậu nên mặc áo dài như một trang phục bắt buộc. Ý kiến này đã nhận được phản ứng trái chiều của ngay cả những nhà thiết kế áo dài.