Từ khóa: #xử lý tài sản bảo đảm là tàu cá

Bài 5: Cần sự chung tay của các ngành

Biên phòng Quảng Trị tổ chức chương trình đồng hành cùng ngư dân bám biển. (Ảnh minh họa - Nguồn ảnh: internet)
(PLVN) - Số nợ lớn, ngân hàng như “ngồi trên đống lửa”, còn người dân thì vất vả tìm kế sinh nhai do không còn phương tiện đánh bắt, cơ quan thi hành án dân sự (THADS) thì đối mặt với thực trạng án tồn từ năm này qua năm khác mà không có cơ chế xử lý... tất cả những vấn đề này đặt ra cho các cơ quan có thẩm quyền cần có những giải pháp đồng bộ.

Chinh phục thị trường Việt: 'Đừng bán hàng, hãy bán sự khác biệt'

Đoàn kiểm tra tại Tổng Công ty May 10.
(PLVN) - Theo ông Phạm Thanh Học - Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP Hà Nội, các doanh nghiệp cần tập trung xây dựng thương hiệu, đổi mới tư duy, cách làm với phương châm “Bạn đừng bán hàng, hãy bán sự khác biệt” để ngày càng có nhiều người tiếp cận, sử dụng các sản phẩm do thương hiệu Việt sản xuất.

Bài 3: Đề xuất những “cơ chế” đặc biệt

Bài 3: Đề xuất những “cơ chế” đặc biệt
(PLVN) -Ở địa phương việc xử lý tài sản bảo đảm là tàu cá mỗi nơi một đặc thù, một cách làm và kết quả thu hồi nợ cũng khác nhau. Tuy nhiên, nói về giải quyết các vụ việc này, các bên liên quan đều có chung nhận định, để thi hành “trọn vẹn” bản án là rất khó khăn. Do đó, cần có những “cơ chế” đặc biệt.

Bài 2: Thu hồi nợ: Khó trăm bề

Bài 2: Thu hồi nợ: Khó trăm bề
(PLVN) - Ngư trường khó khăn, dịch bệnh Covid -19 bùng phát, giá nguyên liệu tăng cao, trong khi giá thủy hải sản lại giảm mạnh, cộng với nhiều nguyên nhân khác khiến việc trả nợ ngân hàng dần trở thành bất khả thi. Tàu cá là tài sản bảo đảm cho khoản vay của ngư dân bị kê biên, bán đấu giá để thu hồi nợ. Nhưng công đoạn xử lý các tài sản này vô cùng gian nan.