Từ khóa: #vô thường

Sau bao lần đời cho sấp ngửa, ta vẫn chọn can đảm bước đi

Sau bao lần đời cho sấp ngửa, ta vẫn chọn can đảm bước đi
(PLVN) -  Rồi cũng có những đoạn vui an trú. Lòng yên không gợn sóng, mọi lo toan nhỏ nhặt, vun vén, gói gắm lại trong vài nhu cầu cơ bản của buổi sáng thức dậy. Mắt đăm đăm nhìn ra cửa sổ coi ngọn cây trên núi đung đưa, có nắng nhìn nắng, có mưa ngắm mưa, những bản nhạc cũ vang đều đều.

Đời là vô thường…

Đời là vô thường…
(PLVN) -  Trong cuộc đời một người đàn bà, thanh xuân như một bông hoa sớm nở tối tàn, tình yêu là một tách trà vừa nóng đã nguội và cuộc sống là một sự phiêu lưu không lường trước với nhiều nỗi buồn đón đợi.

Xuân mới, hãy tặng cho mình một chữ An

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Chúng ta không thể tìm cầu bình an nơi người hay nơi cuộc đời. Chúng ta chỉ có thể có được bình an trong mảnh đất tâm, trong nội tại của tâm hồn mình... Và người ta không thể tìm cầu sự bình an ở nơi cuộc đời này nếu như tâm hồn mình không an yên, tự tại. 

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật - Kỳ 2: Khổ - Pháp ấn thứ hai

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật - Kỳ 2: Khổ - Pháp ấn thứ hai
(PLVN) - Nếu như pháp ấn Vô thường là đặc chất đích thực của sự sống, đem lại niềm tin cho mọi nỗ lực sáng tạo và phát triển của con người thì pháp ấn Khổ là một vấn đề thường trực trong thực tại cuộc đời và cả trong ý thức mỗi con người, giúp con người nỗ lực vượt lên để giải thoát.

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật

Tìm hiểu Tam pháp ấn của đạo Phật
(PLVN) - Tam pháp ấn là học thuyết mang tính pháp định trong hệ thống giáo lý nhà Phật gồm: Vô thường, khổ và vô ngã. Đây là ba dấu ấn xác định, chứng nhận tính chính thống của giáo lý đạo Phật; là ba chiếc chìa khóa để mở cánh cửa đi vào giải thoát, là ba phương pháp quán niệm để chuyển hóa tự thân. 

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni- nhà triết học vĩ đại đầu tiên của nhân loại
(PLVN) - Khi nói về thế giới và con người, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cho rằng, thế giới này được khởi tạo bởi nhân duyên hòa hợp, pháp nào do duyên hợp, pháp ấy phải chịu sinh diệt, vô thường, tan hoại và diệt vong. Định luật vô thường của đức Phật chia làm bốn giai đoạn: “thành, trụ, hoại, không” hay “sinh, trụ, dị, diệt”.