Từ khóa: #Vân Nam

Huyền thoại Trà Mã cổ đạo - (Kỳ 11): Những ngôi làng bình dị trên đường vạn lý

Huyền thoại Trà Mã cổ đạo - (Kỳ 11): Những ngôi làng bình dị trên đường vạn lý
(PLVN) - Ngày này, việc vận chuyển trà và ngựa trên cung đường Trà Mã Cổ Đạo đã trở thành quá khứ. Thế nhưng, trải qua hàng trăm năm, dọc con đường này đã hình thành nên những giá trị văn hóa, lịch sử độc nhất vô nhị. Chính vì thế hành trình đi dọc con đường chẳng khác nào về với những giá trị truyền thống.

Huyền thoại Trà Mã cổ đạo - (Kỳ 6): Những trầm tích văn hóa dọc tuyến đường nguy hiểm nhất hành tinh

Huyền thoại Trà Mã cổ đạo - (Kỳ 6): Những trầm tích văn hóa dọc tuyến đường nguy hiểm nhất hành tinh
(PLVN) - Trà Mã cổ đạo (茶馬古道)là một con đường mòn huyền thoại nằm sâu trong những dãy núi ở Tứ Xuyên vốn dùng để vận chuyển trà và ngựa liên thông Trung Quốc với Tây Tạng. Đây là con đường thông thương buôn bán cổ nhất nhì châu Á, ẩn chứa những giá trị văn hóa, lịch sử chờ được khám phá.

Doanh nghiệp cần lưu ý trong hoạt động xuất nhập khẩu với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Hình minh họa.
(PLVN) - Trước thông báo tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) áp dụng một số biện pháp tăng cường phòng chống dịch Covid-19 trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, Vụ Thị trường châu Á- châu Phi (Bộ Công Thương) đã có khuyến cáo các doanh nghiệp nắm thông tin để chủ động hoạt động thương mại với các doanh nghiệp tỉnh này.

Trà Mã cổ đạo và cung đường chinh phục mái nhà thế giới

Trà mã cổ đạo nối các tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên với Tây Tạng (điểm cuối bên trái trên bản đồ).
(PLVN) - Hơn 1.000 năm về trước, dọc những ngọn núi cao ở phía Tây Nam Trung Quốc có một con đường cổ xưa in hằn dấu chân của người và ngựa. Đây được coi là một trong những tuyến thông thương nằm ở vị trí cao nhất, nguy hiểm nhất trên thế giới. Là tuyến đường mà người dân ở các tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên đã đi bộ và dùng ngựa thồ để đổi trà lấy ngựa với người dân Tây Tạng nên nó được gọi là con đường trà – ngựa cổ hay Trà Mã cổ đạo.

Chiêm bái bảo vật quốc gia ở đền thờ Lê Lợi (Lai Châu)

Văn bia ở đền thờ Lê Lợi - bảo vật quốc gia.
(PLVN) - Sinh thời vua Lê Thái Tổ rất ít làm thơ nhưng ông đã để lại cho hậu thế 3 bài thơ là những văn bia khắc trên núi đá ghi lại chiến công dẹp yên bờ cõi. Trong số những bảo vật quốc gia đó, có bài thơ thứ hai của Lê Lợi khắc trên núi đá tại xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu). 

Khám phá những phép thuật kỳ bí của Trung Hoa cổ - Kỳ 2: Kỳ bí phép Vu Na của người Miêu

Vu thuật của phù thủy người Miêu.
(PLVN) - Nền văn minh Trung Hoa với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, đến nay dù là một cường quốc phát triển hiện đại, đông dân nhất thế giới nhưng nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn. Một trong số đó có thuật “phù thủy” Vu Na của người dân tộc Miêu.

Lạc vào xứ sở người tí hon còn sót lại trên trái đất

Lạc vào xứ sở người tí hon còn sót lại trên trái đất
(PLVN) - Trung Quốc đại lục không chỉ nổi tiếng thế giới với những điểm đến sở hữu công trình kiến trúc kì vĩ đậm chất Trung Hoa và sự tài hoa, thông thái và xinh đẹp của con người thời hiện đại. Vùng đất này còn có nơi được mệnh danh Vương quốc cổ tích với những người tí hon cao không quá 1,3m sống trong những ngôi nhà hình nấm giống như trong phim hoạt hình.