Từ khóa: #văn hóa

Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản tỉnh Đắk Lắk năm 2023

Hình minh họa
(PLVN) - Sáng hôm nay 14/9, tại TP Buôn Ma Thuột, Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản tỉnh Đắk Lắk sẽ long trọng tổ chức "Chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản tỉnh Đắk Lắk năm 2023". Sự kiện trên hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (21/9/1973 - 21/9/2023).

Đàn Đá – Nét văn hóa đặc trưng của tỉnh Phú Yên

Đàn Đá – Nét văn hóa đặc trưng của tỉnh Phú Yên
(PLVN) - Những người con sinh ra và lớn lên ở vùng đất Tuy An, tỉnh Phú Yên đã và đang cố gắng gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đá theo những cách riêng. Qua bàn tay chế tác của con người, những thanh đá tưởng như vô tri đã ngân lên âm thanh trong trẻo. Âm vang của đá đã trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng của Phú Yên.

Đồng Nai xây dựng văn hóa ứng xử trong lực lượng Cảnh sát giao thông

Đồng Nai xây dựng văn hóa ứng xử trong lực lượng Cảnh sát giao thông
(PLVN) -Công an tỉnh Đồng Nai tổ vừa chức Tọa đàm Xây dựng văn hóa ứng xử đối với lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT). Thiếu tướng Nguyễn Sỹ Quang, Giám đốc Công an tỉnh chủ trì tọa đàm và được trực tuyến từ Hội trường công an tỉnh đến 11 điểm cầu công an các huyện, thành phố.

Tài nguyên văn hóa

Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Singapore trải nghiệm làm tranh ghép vải ở làng lụa Vạn Phúc (Ảnh:Anninhthudo).
(PLVN) -Cách đây vài ngày, khi dự Hội nghị tuyên dương gương điển hình tiên tiến trong lĩnh vực văn hóa toàn quốc năm 2023 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có nêu nhiệm vụ “tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung thể chế, cơ chế, chính sách phát triển văn hóa phù hợp với bối cảnh, tình hình và điều kiện thực tế Việt Nam”.

Bảo tồn, lan tỏa bản sắc văn hóa các dân tộc rất ít người

Ảnh minh họa
(PLVN) - Thông tin từ Bộ VH,TT&DL, Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất với chủ đề "Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người" sẽ diễn ra tại tỉnh Lai Châu từ ngày 6 - 8/10.

Bài 3: Văn hóa phải là 'công cụ sắc bén', góp phần đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực

Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN).
(PLVN) - Tháng 11/1946, trong tình thế khó khăn của đất nước, phát biểu tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã yêu cầu: “… Phải làm thế nào cho văn hóa vào sâu trong tâm lý của quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, được lười biếng, phù hoa, xa xỉ… Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do…, có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng mình”.

Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: 'Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, hạt nhân của xã hội là gia đình'

Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: 'Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, hạt nhân của xã hội là gia đình'
(PLVN) -  Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình”. Văn hóa gia đình là một trong những cốt lõi của văn hóa Việt Nam, là nơi khởi nguồn sinh ra và nuôi dưỡng con người trưởng thành.

Văn hoá là động lực, tạo bước đột phá về năng lực cạnh tranh du lịch

Múa rối nước, nét văn hóa truyền thống dân gian độc đáo. (Ảnh: Asiantravel)
(PLVN) -  Tài nguyên văn hóa là nguồn vốn quý giá phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế du lịch. Những thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua cho thấy, Việt Nam đang hình thành cơ chế chuyển hóa “tài nguyên mềm” văn hóa thành “sức mạnh mềm” văn hóa, để có thể khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong mọi mặt, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng từ góc nhìn văn hóa: Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các đại biểu dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021. (Ảnh TTXVN)
(PLVN) -  Lịch sử đất nước, dân tộc Việt Nam đã chứng minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền văn hóa đã có đóng góp to lớn vào sự nghiệp cứu quốc và kiến quốc. Do đó, phát triển văn hóa là một trong những vấn đề luôn được các Văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ quan tâm.

Pháp luật “dẫn đường” công tác bảo tồn, văn hóa các dân tộc thiểu số

Văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng của văn hóa Việt Nam. (Ảnh minh hoạ)
(PLVN) - Văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng, cấu thành của văn hóa nước ta, là tài sản quý giá góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; để văn hóa, con người Việt Nam thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, tạo động lực cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng trong việc định hướng, xây dựng chính sách bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trước nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam
(PLVN) -  Được xem như cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, có thể khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 đã và đang rọi sáng cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ trong tình hình hiện nay cũng như hoàn thiện, củng cố hệ thống pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.