(PLVN) -Ngày 13/2 (mồng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), tại Văn miếu Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến tổ chức khai mạc “Triển lãm thư pháp, hát ca trù và cho chữ đầu xuân”.
(PLVN) - Thư pháp” vốn là một từ Hán, sau khi được vay mượn vào tiếng Việt thì hàm nghĩa của nó đã có sự thay đổi, không thể hiểu nó theo nghĩa chiết tự rằng “thư” là viết, “pháp” là phương pháp, để giải nghĩa “thư pháp là phương pháp viết chữ”.
(PLVN) - Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín có lẽ không còn quá xa lạ với những người yêu mến bộ môn nghệ thuật thư pháp chữ Việt. Bởi lẽ, anh đã nuôi dưỡng niềm đam mê và cống hiến bằng những công trình nghiên cứu, lý luận về thư pháp cũng như những tác phẩm thư pháp độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao của mình.
(PLVN) - Tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu vừa khai mạc Triển lãm Thư pháp “Một mối xa thư”. Triển lãm giới thiệu đến công chúng các giá trị tư tưởng, văn hóa, thẩm mỹ hàm chứa sâu sắc trong các tác phẩm thơ văn của các giai đoạn lịch sử Việt Nam.
(PLVN) - Không chỉ hiểu ý nghĩa và cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong từng nét chữ “rồng bay, phượng múa”, luyện thư pháp giúp người viết dưỡng tâm rèn tính, tìm thấy sự cân bằng trong nhịp sống hiện đại, gìn giữ nét văn hóa nước nhà.
(PLVN) - Tại không gian Thư pháp lá sen của Lễ hội Sen tỉnh Đồng Tháp lần thứ nhất diễn ra hồi cuối tháng 5 vừa qua, đã có rất nhiều lượt khách tham quan, thưởng ngoạn nét thư pháp lả lướt, độc đáo của “thầy đồ trẻ” - Trịnh Phi Long. Nhiều du khách đã được “thầy đồ” Phi Long giao lưu, tặng chữ trên lá sen khô…
(PLVN) - Ngày 17/3, tại Văn Miếu tỉnh, Sở VH-TT&DL tổ chức lễ dâng hương các bậc tiên thánh, tiên hiền, danh nhân khoa bảng tỉnh Vĩnh Phúc và triển lãm thư pháp mừng Đảng, mừng Xuân năm 2021.
(PLVN) - Thạc sĩ Nguyễn Hiếu Tín, có lẽ không còn quá xa lạ với những người yêu mến bộ môn nghệ thuật thư pháp chữ Việt. Bởi lẽ, anh đã nuôi dưỡng niềm đam mê và cống hiến bằng những công trình nghiên cứu, lý luận về thư pháp cũng như những tác phẩm thư pháp độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao của mình. Nhân năm Tân sửu 2021, anh cho ra đời những tác phẩm thư pháp về những chú trâu khá ấn tượng, dễ thương như lời chúc tốt đẹp nhất trong năm mới.
(PLVN) - Ông Lưu Thanh Hải (SN 1979, quê Hậu Giang, ngụ TP HCM) cho rằng chữ “Tết” cách điệu viết theo kiểu “thư pháp” là do mình sáng tạo ra, ai muốn dùng phải xin phép và được sự đồng ý.
(PLVN) - Cách đây 19 năm, chàng trai trẻ tài hoa Nguyễn Hiếu Tín đã làm ngạc nhiên cho nhiều người bằng một cuộc triển lãm đầu tay đầy ấn tượng và bất ngờ của mình về nghệ thuật thư pháp và tem thư.
(PLVN) - Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết, tham gia cho chữ tại Hồ Văn năm 2020 sẽ chỉ còn 52 “ông đồ”, thay vì 60 “ông đồ” như năm 2019. Nhiều “ông đồ” đã trượt ở vòng khảo tuyển, không đáp ứng được yêu cầu của Ban tổ chức.
(PLVN) - Với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt” Festival nghề truyền thống Huế 2019 là nơi hội tụ những không gian trưng bày các sản phẩm thủ công đến từ các làng nghề ở Huế và một số làng nghề khác trên khắp các tỉnh thành cả nước.
(PLVN) - Ngày 4/4, tại trường THCS Nam Hà (quận Kiến An, TP Hải Phòng), Sở Thông tin và Truyền thông TP Hải Phòng phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Thành đoàn Hải Phòng tổ chức Tọa đàm về Ngày Sách Việt Nam trên địa bàn thành phố năm 2019, với chủ đề: “Học sinh và Văn hóa đọc” - “Đọc để thay đổi”.
(PLVN) - Những gian hàng bánh Tét, bánh xèo, móc len, thổ cẩm; những bức tranh thư pháp Việt, nghệ thuật múa rối nước… tiếng khách tham quan, tiếng trao đổi giữa các nghệ nhân và tiếng cười nói rộn ràng của các em nhỏ theo chân cha mẹ… Đó là nét độc đáo diễn ra trong lễ hội “Sắc xuân miệt vườn” tại Bảo tàng TP Cần Thơ.
(PLVN) - Sáng 20/1, Đoàn thanh niên – Hội sinh viên – Ban Công tác Học sinh sinh viên Đại học Huế phối hợp cùng Trung tâm huyết học truyền máu Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức chương trình “Lễ hội Xuân hồng” lần thứ VI, năm 2019.
(PLO) - Chán cuộc sống tẻ nhạt sau khi nghỉ hưu, ngày càng nhiều người già ở Trung Quốc ghi danh vào các trường đại học dành riêng cho lứa tuổi của họ để có cơ hội gặp gỡ những người bạn mới cũng như học hỏi thêm những kỹ năng mới.
(PLO) - Những năm gần đây, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, Văn Miếu - Quốc Tử Giám lại đông vui, náo nhiệt với rất nhiều “thầy đồ” mở gian hàng bày giấy đỏ, bút lông, mực Tàu viết chữ thư pháp. Năm nay cũng vậy, khu nhà Thái học bên trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám mỗi ngày đón hàng ngàn lượt khách tới để xin chữ đầu năm để caaufmay mắn tài lộc trong năm mới.
(PLO) - Hàng chục năm nay, hình ảnh một người phụ nữ viết thư pháp bên dòng sông Hương thơ mộng, tại quán nhỏ rộng chưa đầy 3m2 mang tên Tràm Hoa Vàng đã quá quen thuộc. Đó là “bà đồ” Trương Thị Cúc (58 tuổi, ngụ ở số nhà 4, kiệt 22 đường Bà Triệu, TP. Huế).