Từ khóa: #Việt Minh

“Ông hoàng thơ tình” Xuân Diệu qua tâm tình của người cháu

Ông hoàng thơ tình Xuân Diệu
(PLVN) - Nhà thơ Xuân Diệu (1916 – 1985), được mệnh danh là “Ông hoàng thơ tình”. Đời tư Xuân Diệu, đến nay còn nhiều tranh luận. Trong bài phỏng vấn này, nhà thơ Ngô Đức Hành – gọi nhà thơ Xuân Diệu là bác họ, đã có những chia sẻ giúp hậu thế hiểu rõ trong việc tiếp cận cuộc đời và thơ Xuân Diệu.

Người nặng tình, nặng nghĩa với xứ Nghệ

Nhà nghiên cứu Lê Trần Sửu. Ảnh Báo Hà Tĩnh
(PLVN) - Hơn nửa cuộc đời nghiên cứu về đất - người Hà Tĩnh, nhà nghiên cứu Lê Trần Sửu cho đến nay vẫn vẹn nguyên tấm lòng và niềm say mê với từng tập sách, từng trang tài liệu. Ở cái tuổi “xưa nay hiếm”, ông vẫn hăng say kể câu chuyện về danh nhân, danh thắng mà ông nghiên cứu trong nhiều năm qua của mảnh đất quê hương chôn nhau cắt rốn. 

Điện Biên Phủ trong hồi ức một sĩ quan Pháp (Bài 7): Sĩ quan văn phòng cũng bị điều ra trận

Tới lính văn phòng cũng được Pháp đưa đến cứ điểm
(PLO) - Đã đến ngày 1/5, ngày đầu tiên của tháng Trinh nữ và của những bông hồng, ngày Quốc tế lao động, ngày hội của cuộc đời. Ở châu Âu, ngày 1/5 đem lại lời hứa của niềm hy vọng, mang đến tia nắng ấm đầu tiên của mặt trời tuổi trẻ, làm nẩy nở những mầm non của cuộc sống. Còn ở Điện Biên Phủ, ngày 1/5/1954 mặt trời vẫn già cỗi từ hàng tỉ năm ánh sáng, đang làm ngột ngạt những người lính Pháp đội mũ sắt.

Điện Biên Phủ trong hồi ức một sĩ quan Pháp (Bài 4): Cuộc giao tranh dai dẳng giành giật năm quả đồi

Bộ phận hậu cần quân Pháp gắn vũ khí lên máy bay chuẩn bị oanh kích Điện Biên
(PLO) - Ngày 1/4, cơ quan tình báo Pháp nghe được bản tin của Đài Tiếng nói Việt Nam: “5h chiều nay ngày 30/3 các đơn vị Quân đội nhân dân có pháo binh và pháo phòng không yểm trợ đã mở đợt tiến công thứ hai vào hệ thống phòng ngự của Pháp tại Điện Biên Phủ. Hệ thống này gồm năm vị trí kiên cố được xây dựng trên năm quả đồi có nhiệm vụ bảo vệ cho sân bay và sở chỉ huy của địch”.

Mặt trận phải phát huy vai trò thực chất

Luật sư  Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam  (ngoài cùng bên trái) và  kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, Chủ tịch Chính phủ CM lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam
(PLO) -Việc phát huy vai trò thực chất của Mặt trận Tổ quốc, đưa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Hiến pháp 2013 vào cuộc sống đang được đặt ra một cách cấp thiết trước những bức xúc của nhân dân. Các quy định phù hợp cần ban hành kịp thời để việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận chuyển biến một cách tích cực từ cấp cơ sở. 

Phát hiện căn hầm bí mật của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong lòng TP.Huế

Phát hiện căn hầm bí mật của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong lòng TP.Huế
(PLO) - Căn hầm là nơi che giấu Đại tướng và các chiến sĩ  cách mạng hoạt động trong thời kì kháng chiến chống Pháp, đồng thời là nơi liên lạc, hội họp và cũng là địa điểm để huấn luyện đội ngũ cán bộ cách mạng ở Thừa Thiên Huế. Nơi đây cũng được xem là cơ sở cách mạng đầu tiên ở Thừa Thiên Huế trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến năm 1954.

Hà Nội - cờ đỏ tung bay trong nắng Ba Đình

Duyệt binh lần đầu tiên ở Hà Nội ngày 26/8/1945  sau khi giành được chính quyền
(PLO) - Gần 70 năm qua, mỗi khi thu về, lòng mỗi người dân Việt lại hướng về Thủ đô yêu quý, nhớ về mùa Thu lịch sử Tháng Tám năm 1945, cờ đỏ sao vàng tung bay trong nắng Ba Đình; Nhân dân thành phố vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phong kiến, cùng cả nước đưa Cách mạng Tháng Tám đến thắng lợi hoàn toàn, lập ra  nước Việt Nam dân chủ cộng hòa… 

Vị Bộ trưởng Bộ Tư pháp đầu tiên - người đặt nền móng cho nền Tư pháp vì công lý

Vị Bộ trưởng Bộ Tư pháp đầu tiên - người đặt nền móng cho nền Tư pháp vì công lý
(PLO) - Ngày 1/12/1945, Bộ trưởng Vũ Trọng Khánh ký Nghị định số 37, đặt cơ sở đầu tiên cho việc tổ chức Bộ Tư pháp. Tuy chỉ giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong 181 ngày nhưng Luật sư Vũ Trọng Khánh đã có những đóng góp quan trọng trong việc giữ gìn cơ sở, cán bộ cũng như xây dựng hệ thống tư pháp cho nền cộng hòa non trẻ.

Xúc động lễ trao quân hàm cho vị Đại tướng đầu tiên

Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cán bộ chỉ huy họp bàn kế hoạch tác chiến trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
(PLO) -Khi sự kiện trọng đại được công bố trên Đài Tiếng nói Việt Nam, một phóng viên nước ngoài phỏng vấn Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại ý: Vì sao cùng một lúc phong nhiều tướng, tá như vậy và việc phong cấp dựa trên tiêu chuẩn nào?. Hồ Chủ tịch đã trở lời giản dị: "Đánh thắng đại tá phong đại tá, đánh thắng thiếu tướng phong thiếu tướng, đánh thắng trung tướng phong trung tướng, đánh thắng đại tướng phong đại tướng".