Từ khóa: #ô nhiễm môi trường

Bất cập tại các mỏ khai thác khoáng sản ở Nghệ An (Bài 2) Kết quả tốt trên giấy tờ, thực tế vẫn ô nhiễm

Hiện trường bãi thải của Cty Thiếc Hà An trên núi Lan Toong
(PLO) - Dù công tác kiểm tra, giám sát luôn được thực hiện, các doanh nghiệp (DN) đều có báo cáo đánh giá tác động môi trường, quan trắc định kỳ theo quy định nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập về công tác môi trường trong quá trình hoạt động của các mỏ khai thác khoáng sản, các xưởng chế biến khoáng sản trên địa bàn huyện Quỳ Hợp (Nghệ An).

Bình Định: Đau đầu tìm cách tháo gỡ việc người dân phản đối dự án

Người dân xã Mỹ Thắng tập trung phản đối dự án Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ
(PLO) - Người dân cho rằng, việc triển khai dự án Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ sẽ gây ô nhiễm môi trường, làm mất đất và lợi dụng để khai thác titan nên nhiều ngày qua thay phiên nhau giữ xe ô tô chở đoàn công binh đến khảo sát để phản đối dự án. Điều đáng nói, đây không phải là lần đầu tiên người dân huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) phản đối triển khai các dự án trên địa bàn.

Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản
(PLO) -Theo Nghị định số 164/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là hoạt động khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại.

Cá chết ở biển do dùng thuốc nổ đánh bắt

Hiện tượng cá mòi chết trôi dạt vào bờ tại Đà Nẵng.
(PLO) - Ngày 18/11, tin từ Sở TN&MT TP Đà Nẵng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (TCMT) Hoàng Văn Thức vừa có Văn bản số 85/BC-TCMT gửi Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân báo cáo kết quả kiểm tra thực tế hiện tượng cá chết tại bãi biển Xuân Thiều (đường Nguyễn Tất Thành, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng).

Yên Lạc (Vĩnh Phúc): Anh trai ruột của phó Chủ tịch huyện lấn chiếm đất?

Đại diện người dân ở thôn Gảnh Đá phản ánh ông Báu chiếm dụng đất sản xuất nông nghiệp
(PLO) -  Nhiều người dân ở thôn Gảnh Đá, xã Trung Kiên đã phản ánh việc ông Nguyễn Ngọc Báu, anh trai ông Nguyễn Ngọc Tú, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Lạc ngang nhiên chiếm dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số hộ dân để xây dựng trang trại chăn nuôi lợn, gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp của những hộ dân xung quanh. 

Bắc Giang: Sau 6 năm thực hiện, kế hoạch xóa bỏ sản xuất gạch nung lò vòng đã phá sản?

Lò gạch kiểu cũ gây nhiều hệ lụy về kinh tế, xã hội
(PLO) - Năm 2012 tỉnh Bắc Giang xây dựng và thực thi kế hoạch xóa bỏ vĩnh viễn hoạt động sản xuất gạch nung bằng công nghệ lạc hậu như lò thủ công, lò vòng, lò vòng cải tiến trên địa bàn tỉnh đến năm 2018, nhưng kế hoạch này có thể bị phá sản khi mới đây Tỉnh ủy Bắc Giang có ý kiến cho phép kéo dài sự tồn tại của công nghệ sản xuất gạch nung gây ô nhiễm này thêm 2 năm.

Có nên công khai kế hoạch khắc phục sự cố tràn dầu để cộng đồng giám sát thực hiện?

Ảnh minh họa
(PLO) - Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Thông tư quy định quy trình khắc phục sự cố môi trường do tràn dầu trên biển. Các chuyên gia từ doanh nghiệp, hiệp hội đã đề nghị bổ sung quy định về việc công khai các kế hoạch khắc phục sự cố môi trường để cộng đồng có thể thực hiện giám sát thực hiện.

Thái Nguyên: Báo động việc Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn tập kết xỉ thải gây ô nhiễm môi trường

Trụ sở Công ty nhiệt điện Cao Ngạn, ngõ 719, Dương Tự Minh, phường Quan Triều, TP. Thái Nguyên
(PLO) - Mặc dù nguồn nước ở khu vực Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn tập kết xỉ thải đã chuyển sang màu xanh đậm giống như màu hóa chất, thế nhưng kết quả kiểm tra và kết quả giám định mẫu nước vẫn được các cơ quan chuyên môn của tỉnh Thái Nguyên đưa ra đều bình thường, gây ra những hoài nghi về tính khách quan của việc thanh tra.

Hà Nội đề xuất quản lý xe đạp điện như xe máy

Ảnh minh họa
(PLO) -Hà Nội vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật đề làm cơ sở thực hiện Đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường bộ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn 2030”.

Tình trạng đốt chất thải công nghiệp: Vì sao vẫn khó hạn chế?

Hoạt động đốt rác thải đang là những thách thức trong công tác quản lý ô nhiễm môi trường
(PLO) - Tình trạng đốt rác thải, phụ phẩm công nghiệp, đặc biệt là hoạt động tái chế tại các làng nghề bằng hình thức đốt hở, đốt ngoài trời là một trong những thách thức đối với công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay. Nhưng biện pháp xử lý triệt để tình trạng này gần như vẫn đang bị bỏ ngỏ

“Bài toán” phát triển đô thị bền vững

Hà Nội là một trong những hạt nhân, hình thành mạng lưới liên kết các đô thị thông minh.
(PLO) -Hiện nay, hầu hết các đô thị lớn trên địa bàn cả nước- đặc biệt là Hà Nội và TP HCM - cùng với lượng dân nhập cư ngày càng cao là tình trạng ùn tắc giao thông, ngập nước, ô nhiễm môi trường... đã tạo ra “bài toán khó” cho công tác quản lý trật tự xã hội, hướng đến phát triển đô thị thông minh, bền vững.

Người dân cần “vào cuộc” để cứu các dòng sông Hà Nội

Vấn đề ô nhiễm các dòng sông có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân chưa được quan tâm nhiều.
(PLO) - Tình trạng ô nhiễm sông trên địa bàn Hà Nội không phải đến bây giờ mới được đề cập. Thời gian qua, TP đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm của các con sông song hiệu quả mang lại vẫn chưa được triệt để. Việc sớm tìm ra biện pháp “giải cứu” khỏi tình trạng ô nhiễm nặng nề từ các dòng sông mang lại là hết sức cần thiết.

TPHCM: Mỗi quận huyện phải “xóa sổ” ít nhất 3 điểm ô nhiễm môi trường

TPHCM: Mỗi quận huyện phải “xóa sổ” ít nhất 3 điểm ô nhiễm môi trường
(PLO) - Nhằm hưởng ứng chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn năm 2018” TPHCM vừa phát động các hoạt động hưởng ứng chiến dịch xoay quanh chủ đề “Bảo vệ môi trường khu dân cư và nơi công cộng. Theo đó, mỗii quận huyện phải xóa sổ ít nhất 3 địa điểm bị ô nhiễm môi trường do tồn đọng rác thải trên địa bàn của mình.

Hàng nghìn hộ dân ở Thái Bình phải dùng nước sinh hoạt 'trộn' nước thải của trạm trộn bê tông?

Nước thải chảy tràn lan khu vực trạm trộn.
(PLO) - Dòng sông Hồng chảy qua địa phận xã Minh Tân (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình)  là nơi cung cấp nước sinh hoạt cho hàng nghìn hộ dân. Tuy nhiên, từ ngày trạm trộn bê tông (Công ty TNHH Xuân Chuyền) đặt tại hành lang đê  đi vào hoạt động, sông Hồng bị “đầu độc” khiến người dân nơi đây hoang mang khi sử dụng nước.