Từ khóa: #tác phẩm

Hỗn danh - bức tranh đa chiều về cuộc sống

Hỗn danh - bức tranh đa chiều về cuộc sống
(PLO) - Với hơn 340 trang sách, “Hỗn danh” đã phác họa bức tranh muôn màu về thế giới, nơi đó không chỉ là cái ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống, mà còn là sự bát nháo, đảo lộn các giá trị bởi sự lên ngôi của đồng tiền cùng những thói tật của con người đương đại. 

Nhà văn, nhà viết kịch Thanh Hương: Ngôi sao sáng của nền Sân khấu Cách mạng Việt Nam

Nhà văn, nhà viết kịch Thanh Hương:  Ngôi sao sáng của nền Sân khấu Cách mạng Việt Nam
(PLO) -   Thanh Hương – một nhà văn, một nhà viết kịch số 1 của Việt Nam đã có những đóng góp cho sân khấu kịch cách mạng nước nhà từ những vở kịch được mổ xẻ sâu về đời sống và con người trong mọi thời đại. Trong cuộc đời sự nghiệp của mình bà đã để lại cho sân khấu kịch Việt Nam hơn 30 kịch bản được diễn xuất trên sân khấu kịch Việt Nam.

Người lính mang 'thế giới hình sự' vào phim

Người lính mang 'thế giới hình sự' vào phim
(PLO) - Tiểu thuyết “Bão ngầm” của Trung tá - Nhà văn Đào Trung Hiếu sau khi trình làng đã nhận được sự yêu mến của đông đảo độc giả, xứng đáng với giải thưởng cao nhất trong cuộc thi viết tiểu thuyết, truyện ký do Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức. 

Đêm nhạc duy nhất của 'gã nhà quê'' Nguyễn Trọng Tạo

Nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo phát biểu tại cuộc gặp gỡ báo chí trước đêm nhạc “Khúc hát sông quê”.
(PLO) - Nguyễn Trọng Tạo, gã “nhà quê” thứ thiệt đúng là vương giả trong những cuộc chơi. Có lẽ sân chơi cuộc đời chính là “live show” lớn nhất mà người nghệ sỹ độc diễn chính là nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo.

Nhiều điểm vui chơi tại Hà Nội dịp 2/9

Nhiều điểm vui chơi tại Hà Nội dịp 2/9
(PLO) - Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức các hoạt động biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm 72 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 vào ngày 2 và 3/9 tại 30 quận, huyện, thị xã.

Đừng để giải thưởng và tỉ lệ làm khó người xứng đáng

Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về VHNT cho các tác giả, thân nhân tác giả được trao tặng đợt 5.
(PLO) - Trường hợp cố nhà thơ Xuân Quỳnh và cố nhạc sĩ Thuận Yến “suýt trượt” Giải thưởng Hồ Chí Minh thời gian vừa qua đã cho thấy những bất cập lâu nay trong quy định pháp luật về xét tặng giải thưởng và danh hiệu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đòi hỏi phải sửa đổi. Nhưng sửa thế nào cho hợp lý và công bằng thì đó là câu chuyện cần phải bàn.

Chuyện ít biết về tác giả ca khúc “Mười chín tháng Tám”

Chuyện ít biết về tác giả  ca khúc “Mười chín tháng Tám”
(PLO) - Chiến tranh đã lùi xa nhưng tầm vóc ý nghĩa thắng lợi và bài học lịch sử của Cách mạng tháng Tám vẫn còn vẹn nguyên giá trị và ngày càng tỏa sáng. Không ít tác phẩm tên tuổi “đóng đinh” trong lòng khán giả cũng được khơi nguồn và ra đời trong dịp này. Ca khúc “Mười chín tháng Tám” của cố nhạc sĩ Xuân Oanh (ảnh) là một ví dụ. Bên cạnh những âm điệu hào hùng, xoay quanh tác giả viết nên “Mười chín tháng Tám” cũng có không ít bất ngờ và thú vị. 

Liệt sĩ Lương Nghĩa Dũng, nhà nhiếp ảnh chiến tranh ưu tú ở thế kỷ XX

Liệt sĩ Lương Nghĩa Dũng
(PLO) - Tôi chưa từng được gặp, tiếp xúc và trò chuyện với anh. Ngày tôi về nhận công tác tại Thông tấn xã Việt Nam, anh đang ở chiến trường. Nhưng, tôi đã được nghe loáng thoáng về Lương Nghĩa Dũng, người chiến sĩ “đánh Nam dẹp Bắc”, “mũi nhọn” của tổ phóng viên quân sự biệt phái sang cơ quan Thông tấn.