Từ khóa: #phật pháp

Hạnh nguyện của Tăng bảo

Hạnh nguyện của Tăng bảo
(PLVN) - Phật giáo là một tôn giáo sống, như một cái cây, luôn phát triển và đâm cành, phân lá. Ví như Phật bảo có tám muôn bốn ngàn pháp môn tu, Pháp bảo có ba tạng kinh luật luận, Tăng bảo cũng có bá thiên vạn hạnh để quảng độ chúng sanh.

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ: Vị chân tu thanh bạch, biểu tượng của tinh thần đoàn kết

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ.
(PLVN) -  Tại lễ viếng Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã ghi sổ tang, bày tỏ niềm tiếc thương: “Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bậc cao tăng, thạch trụ, vị chân tu thanh bạch của Phật giáo thời nay, là biểu tượng của tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo…”.

Từ thiện qua “lăng kính” Phật pháp

Hiện nay, công tác từ thiện của Phật giáo được thể hiện tương đối phong phú.
(PLVN) - Phật giáo Việt Nam có câu: “Dù xây chín cấp phù đồ/Không bằng làm phúc cứu cho một người”. Cứu một con người còn hơn cả xây chín cấp phù đồ (tháp). Bởi vậy, với các tăng ni, phật tử việc cứu giúp đất nước, muôn dân trăm họ là công việc khẩn thiết cấp bách hơn cả. Đó cũng chính là tinh thần từ thiện trong Phật giáo.

La Hán Kháng Môn – Dùng cây chổi Phật Pháp quét sạch uế trược trong tâm hồn

Tượng La hán Kháng Môn trong vườn tượng chùa Linh Ứng (Đà Nẵng).
(PLVN) - Truyền thuyết Phật giáo nhắc đến Ngài như một tấm gương cần cù nhẫn nại. Vì không thông minh như anh nên khi xuất gia Ngài không tiếp thu được Phật pháp, kể cả xếp chân ngồi thiền cũng không xong. Về sau được sự chỉ dạy lân mẫn của Thế Tôn, Ngài thực hành pháp môn quét rác với cây chổi trên tay. Nhờ sự kiên trì, dốc tâm thực hành lời dạy của Phật, quét sạch mọi cấu uế bên trong lẫn bên ngoài, Ngài đã chứng Thánh quả.

Khoái Nhĩ La Hán - Vị La Hán duy nhất có kinh sách lưu truyền

Tượng La Hán Khoái Nhĩ.
(PLVN) - Na Già Tê Na Tôn Giả, hay Khoái Nhĩ La Hán, ở sườn núi non rộng rãi, tai lớn để nghe mọi chuyện, giữ lòng thanh tịnh. Tranh tượng của Ngài mô tả vị La Hán đang ngoáy tay một cách thú vị. Mọi âm thanh vào tai đều giúp cho tánh nghe hiển lộ, rất thường trụ và rất lợi ích. Từ nhĩ căn viên thông phát triển thiệt căn viên thông, trở lại dùng âm thanh thuyết pháp đưa người vào đạo, đó là ý nghĩa hình tượng của tôn giả Na Tiên.

Hình tượng bánh xe lăn trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào?

Hình tượng bánh xe lăn trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào?
(PLVN) - Đạo Phật quan niệm rằng hiện tại là thời khắc thể hiện sự sống đích thực, linh động của mỗi người. Còn những gì trong quá khứ, dù thất bại đắng cay hay thành công mãn nguyện đều chỉ còn trong ký ức và những ước vọng về tương lai chỉ là ảo ảnh trong tâm trí mỗi người. Đó cũng là một tầng ý nghĩa của hình tượng bánh xe trong Phật giáo.

La Hán Tiếu Sư phóng hạ đồ đao, hộ trì Phật pháp, hóa độ chúng sanh

Hình minh họa.
(PLVN) - Vị La Hán này trước đây  là một người thợ săn, chuyên săn bắt sư tử, sau được một vị Hòa thượng cảm hóa, xuất gia làm tăng, giữ giới không sát hại tất cả loài sinh vật. Lúc đang tu hành, có một con sư tử nhỏ đến bên Ngài, dường  như cảm kích Ngài phóng hạ đồ đao, không giết hại cha mẹ anh em của nó nữa, lúc nào Ngài cũng đem chú sư tử theo bên mình, thường đùa vui với nó, sau khi đắc đạo, chú sư tử cũng trở thành vị thần. Vì vậy, Ngài có tên là Tiếu Sư La Hán.

Ở hai chiều chữ Hiếu

Chữ Hiếu ở mỗi giai đoạn có quỹ đạo riêng của mình.
(PLVN) - Người Việt nói riêng và người châu Á nói chung phần lớn đều quan niệm con cái là “của để dành” của cha mẹ. Cha mẹ sinh con, nuôi con khôn lớn để sau này con là chỗ dựa của cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ lúc về già. Tuy nhiên, ở giai đoạn hiện nay, khi thế giới phẳng, con người là công dân toàn cầu, quan niệm này đôi khi đã trở thành nỗi buồn của cha mẹ và nỗi khó xử của những đứa con.

Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Thương mại LMP: “Cơn gió lạ” trong làng bất động sản

Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Thương mại LMP: “Cơn gió lạ” trong làng bất động sản
(PLVN) - Quyết định xa gia đình Nam tiến lập nghiệp là một điều đáng nể của Lan Phương. Càng khâm phục hơn khi cô gái quê gốc Hải Dương “làm mưa làm gió” trên thị trường bất động sản (BĐS) TP HCM và đưa “đứa con tinh thần” của mình lên một tầm cao mới… Với Lan Phương: Thành công không chỉ đến từ may mắn, khó khăn là món quà giúp chúng ta trưởng thành và pháp luật là chìa khóa giúp doanh nghiệp phát triển bền vững!

Ngôi chùa độc đáo miền Tây

Chùa Giác Hoa tại ấp Xóm Lớn, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
(PLVN) - Được xây dựng với lối kiến trúc Đông – Tây kết hợp, đan xen hài hòa tạo nên nét độc đáo của chùa Giác Hoa. Thoạt đầu nhìn vào, không ai tin đây là một ngôi chùa mà cứ ngỡ là nhà cổ hoặc một công thự thời thuộc địa ở Nam Kỳ. Nơi đây là một trong những công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu nhất ở Bạc Liêu lúc bấy giờ. 

Những ý kiến trái chiều xung quanh việc xây chùa to, tượng lớn

Chùa Tam Chúc
(PLVN) - Thời gian gần đây, dư luận rộ lên với những phản ứng trái chiều về việc nhiều ngôi chùa, công trình tâm linh hoành tráng, quy mô quốc gia, Đông Nam Á được xây dựng. Từ đó, đặt ra câu hỏi, liệu việc đó có đúng với tinh thần Phật pháp, hay đây chỉ là câu chuyện “kinh doanh tâm linh”?