Những thói quen hại sức khỏe

Thói quen chau mày, bĩu môi dễ làm cho da mặt có nhiều nếp nhăn sâu khó xoá. Còn ngủ quá nhiều dẫn đến hàng loạt bệnh tật, trong đó có chứng bệnh thiếu dinh dưỡng, chóng già.

1. Chau mày: thói quen chau mày, bĩu môi dễ làm cho da mặt có nhiều nếp nhăn sâu khó xoá.
2. Ngoáy tai: Thói quen dùng que diêm, hoặc ngón tay lấy ráy tai làm rách da của tai ngoài lỗ tai luôn chảy nước, nếu nặng có thể làm rách màng nhĩ tai, vi trùng xâm nhập trung nhĩ làm viêm tai giữa, chảy máu tai, kéo dài có nguy cơ điếc tai.
3. Xỉa răng: ăn cơm xong dùng que diêm, tăm nhọn xỉa răng, khe răng bị kích thích kẽ rằng lớn dần, răng bị thưa. Ngoài ra, xỉa răng làm chảy máu chân răng, viêm lợi, viêm chân răng... thậm chí rụng răng.

Mặt khác, trong quá trình sản xuất tăm người ta còn dùng hoá chất ngâm tẩm răng dễ bị nhiễm độc.


4. Gãi đầu: để móng tay dài, khi ngứa đầu gãi liên tục làm xước da đầu, dễ nhiễm trùng, tóc rụng nhiều, nhanh. Thói quen này có hại đến tóc làm mất vẻ đẹp và ảnh hưởng đến sinh trưởng của tóc.
5. Ngoáy mũi: màng dính của lỗ mũi rất mềm, mỏng, huyết quản, mao mạch trên đó cũng rất phong phú, khi ngoáy mũi huỷ hoại lông mũi, làm rách màng dính của mũi gây chảy máu. vi trùng theo ngón tay hoặc móng tay vào lỗ mũi làm mũi bị viêm nhiễm mãn tính, tắc lỗ mũi, không thông khí chảy nước mũi, đỏ mũi, sống mũi sưng đỏ lâu ngày không khỏ.
6. Ngồi nhiều: ăn cơm xong ngồi xem sách, xem ti vi lâu không hoạt động, mỡ tích lại ở bụng, dạ dày làm to bụng.
7. Gác chân: khi ngồi thường gác chân này lên chân kia sẽ làm ép mạch máu ở chân, máu lưu thông khó,chân dể mỏi, tê phù. Gác chân lâu làm hỏng dáng đứng, dễ vẹo cột sống.
8. Nhai ngậm các vật cứng: thói quen cắn móng tay, cắn cán bút, cắn môi... không những mất vệ sinh, viêm lợi.
9. Ngủ sấp: ngủ sấp úp mặt vào gối làm cho mặt bị dồn nén ảnh hưởng đến tuần hoàn máu. nằm sấp sẽ ngột ngạt khó thở, sau khi ngủ dậy sẽ  thấy mệt mỏi, và mặt sẽ bị xệ xuống.
10. Ngủ quá nhiều: sẽ làm tăng cường độ làm việc của trung khu não thuỳ trong mắt. Các hoạt động sinh lý thay thế giảm đến mức thấp nhất làm giảm các chức năng cảm giác, làm giảm độ căng thẳng của các cơ vân ngang và làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến hàng loạt bệnh tật, trong đó có hệ tuần hoàn thiếu máu tạo ra các chứng bệnh thiếu dinh dưỡng, chóng già.
11. Ăn quá no sẽ làm cho dạ dầy trương lên quá độ, nhu động chậm chạp, dịch tiêu hoá tiết ra không đủ, thức ăn không được tiêu hoá hết dễ sinh ra độc tố làm hỏng dạ tràng ảnh hưởng đến chức năng tiêu hoá, tăng nhanh tốc độ lão hoá.
Thanh Lam (theo Elle)
 

Tin cùng chuyên mục

Việc hút thuốc lá ở độ tuổi thanh thiếu niên gây ra nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tâm thần.

Dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết con đang sử dụng thuốc lá điện tử

(PLVN) - Thuốc lá điện tử ngày càng trở nên phổ biến trong giới trẻ với hình thức hiện đại và hương vị đa dạng. Tuy nhiên, đằng sau vẻ ngoài “ vô hại ” ấy lại là hàng loạt nguy cơ đối với sức khỏe thể chất và tâm thần. Ths. Bác sĩ Nguyễn Thành Long, chuyên gia tại Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đưa ra những cảnh báo và biểu hiện giúp các bậc phụ huynh nhận biết và ngăn chặn kịp thời việc con em mình sử dụng loại sản phẩm nguy hiểm này.

Đọc thêm

Bệnh viện Y Dược cổ truyền và PHCN tỉnh Phú Thọ áp dụng phương pháp mới phục hồi vận động sau chấn thương cột sống

Bệnh viện Y Dược cổ truyền và PHCN tỉnh Phú Thọ áp dụng phương pháp mới phục hồi vận động sau chấn thương cột sống
(PLVN) - Gần đây, Bệnh viện Y Dược cổ truyền và Phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Phú Thọ đã điều trị phục hồi chức năng thành công lấy lại khả năng vận động cho người bệnh N.T.H bị chấn thương cột sống bằng phương pháp y học cổ truyền kết hợp phục hồi chức năng.

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025
(PLVN) - Trao đổi với các đối tác tại Việt Nam, Giám đốc cao cấp chương trình Sức khỏe cộng đồng của Quỹ Sáng kiến Bloomberg, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước. Bộ Y tế cần xây dựng thêm công cụ và hướng dẫn để ngăn ngừa sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới, cũng như việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng...

Cẩn trọng với "thầy thuốc" online

Người dân nên tiếp cận thông tin trên mạng xã hội từ các nguồn uy tín. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Việc tiếp nhận thông tin chưa được kiểm chứng, không bảo đảm độ chính xác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trong lĩnh vực y tế và sức khỏe có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới
(PLVN) - Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Hà Nội: Xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm

Đoàn kiểm tra liên ngành công tác ATTP kiểm tra tại một cơ sở. (Ảnh: Bích Hằng)
(PLVN) - Ông Đặng Thanh Phong - Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho biết, Thành phố hiện có hơn 72.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm, trong đó ngành Y tế quản lý khoảng 39.000 cơ sở. Cơ quan chức năng đã tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát ATVSTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể.