Nhà cổ Dương Văn Hổ: Lưu giữ giá trị kiến trúc trên vùng đất Cù Lao Bạch Đằng

Nhà cổ Dương Văn Hổ: Lưu giữ giá trị kiến trúc trên vùng đất Cù Lao Bạch Đằng
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) -  Mặc dù có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh chóng nhưng Bình Dương vẫn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa cổ xưa. Dấu ấn đó vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay thông qua nhiều ngôi nhà cổ, một loại hình di sản văn hóa độc đáo của vùng đất này, trong đó có di tích Nhà cổ Dương Văn Hổ ở xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Nhà cổ Dương Văn Hổ thuộc ấp Điều Hòa, xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Được bao bọc bởi dòng sông Đồng Nai, nằm ở phía Nam thị xã Tân Uyên, cách trung tâm thị xã khoảng 5km và cách thành phố Thủ Dầu Một 20km về hướng Đông, được UBND tỉnh Bình Dương xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh ngày 25/8/2020.

Nhà cổ có kiến trúc dạng chữ Đinh, kiểu nhà rội - một kiểu nhà phổ biến của người Việt ở Nam Bộ

Nhà cổ có kiến trúc dạng chữ Đinh, kiểu nhà rội - một kiểu nhà phổ biến của người Việt ở Nam Bộ

Toàn bộ kết cấu ngôi nhà đều bằng gỗ, với nhiều loại gỗ quý, mái lợp ngói âm dương, nền lát gạch tàu đỏ.

Toàn bộ kết cấu ngôi nhà đều bằng gỗ, với nhiều loại gỗ quý, mái lợp ngói âm dương, nền lát gạch tàu đỏ.

Ngôi nhà vừa là công trình kiến trúc tài hoa, vừa chứa đựng những tác phẩm điêu khắc mang đậm dấu ấn mỹ thuật Nam Bộ.

Ngôi nhà vừa là công trình kiến trúc tài hoa, vừa chứa đựng những tác phẩm điêu khắc mang đậm dấu ấn mỹ thuật Nam Bộ.

Nhà cổ Dương Văn Hổ được thiết kế xây dựng từ chất liệu gỗ quý, kỹ thuật tốt đã giúp đem lại sự mát mẻ, thông thoáng cho ngôi nhà
Nhà cổ Dương Văn Hổ được thiết kế xây dựng từ chất liệu gỗ quý, kỹ thuật tốt đã giúp đem lại sự mát mẻ, thông thoáng cho ngôi nhà
Vẻ đẹp, giá trị kiến trúc nghệ thuật của ngôi nhà được bồi đắp, lưu truyền, bảo lưu qua nhiều thế hệ nên đã trở thành truyền thống.

Vẻ đẹp, giá trị kiến trúc nghệ thuật của ngôi nhà được bồi đắp, lưu truyền, bảo lưu qua nhiều thế hệ nên đã trở thành truyền thống.

Góp phần giúp cho các nhà nghiên cứu có thêm nguồn tư liệu để tìm hiểu thêm về truyền thống kiến trúc, mỹ thuật của cư dân địa phương, đồng thời làm cơ sở phục vụ trong việc tu bổ di tích.

Góp phần giúp cho các nhà nghiên cứu có thêm nguồn tư liệu để tìm hiểu thêm về truyền thống kiến trúc, mỹ thuật của cư dân địa phương, đồng thời làm cơ sở phục vụ trong việc tu bổ di tích.

Ông Dương Điệp – Thế hệ thứ 3 của gia đình, cho hay: “Ngôi nhà cũng đã được hơn 110 năm nay rồi nó cũng phải hư hao chút đỉnh. Bây giờ có tu bổ lại thì cán lại cái sân cho nó khang trang. Đồng thời, xây thêm cái nhà vệ sinh cho cô bác thăm quan. Trong nhà thì do bằng gỗ nhiều nên cũng có vài chỗ mối mọt. Nhờ có Thông tin – Văn hoá có kế hoạch xuống coi như thế nào thì mới gọi người phục hồi nhà cổ họ xuống họ làm”.

Ông Dương Điệp – Thế hệ thứ 3 của gia đình, cho hay: “Ngôi nhà cũng đã được hơn 110 năm nay rồi nó cũng phải hư hao chút đỉnh. Bây giờ có tu bổ lại thì cán lại cái sân cho nó khang trang. Đồng thời, xây thêm cái nhà vệ sinh cho cô bác thăm quan. Trong nhà thì do bằng gỗ nhiều nên cũng có vài chỗ mối mọt. Nhờ có Thông tin – Văn hoá có kế hoạch xuống coi như thế nào thì mới gọi người phục hồi nhà cổ họ xuống họ làm”.

Nhà cổ Dương Văn Hổ đã trở thành di sản chứa đựng giá trị về lịch sử - văn hóa thông qua hệ thống kiến trúc toàn bằng gỗ và nghệ thuật chạm khắc họa tiết hoa văn trang trí hiện hữu trong ngôi nhà.

Nhà cổ Dương Văn Hổ đã trở thành di sản chứa đựng giá trị về lịch sử - văn hóa thông qua hệ thống kiến trúc toàn bằng gỗ và nghệ thuật chạm khắc họa tiết hoa văn trang trí hiện hữu trong ngôi nhà.

Đó là những di sản văn hóa truyền thống quý giá mà các thế hệ cha ông đã dày công tạo dựng, gìn giữ và truyền lại cho con cháu đời sau.

Đó là những di sản văn hóa truyền thống quý giá mà các thế hệ cha ông đã dày công tạo dựng, gìn giữ và truyền lại cho con cháu đời sau.

Nhà cổ Dương Văn Hổ là một ngôi nhà gỗ bề thế nằm yên bình, tĩnh lặng trong khu vườn đầy cây trái trên vùng đất cù lao Bạch Đằng do ông Trần Hữu Nhâm (cha vợ ông Dương Văn Hổ) xây dựng trong vòng 4 năm (từ năm 1911 đến năm 1914), với tổng diện tích 2.150,2m2, bao gồm: khu vực I là 228,7 m2, gồm diện tích của ngôi nhà chính và ngôi nhà phụ được xây dựng từ năm 1911 (không bao gồm các công trình phụ xây dựng sau này); khu vực II là 1.921,5m2 gồm toàn bộ diện tích khuôn viên sân vườn của ngôi nhà.

Tin cùng chuyên mục

“Đám cưới chuột” đậm chất lễ hội dân gian qua ngôn ngữ xiếc (Ảnh: BTC)

Xiếc 'Đám cưới chuột' sắp 'trình làng'

(PLVN) - Chương trình xiếc tạp kỹ “Đám cưới chuột” được dàn dựng thông qua ngôn ngữ hành động của xiếc với các thể loại: nhào lộn, tung hứng, thăng bằng, ảo thuật… để kể lại một câu chuyện vừa hài hước, hóm hỉnh, vừa mang ý nghĩa giáo dục một cách hấp dẫn, đậm chất lễ hội dân gian.

Đọc thêm

'Gương mặt vặn vẹo' - đối mặt nhiều vụ án ly kỳ, hóc búa

Phim khai thác đề tài tâm lý tội phạm. (Ảnh: BTC)
(PLVN) - Bộ phim xoay quanh hành trình điều tra và truy bắt tội phạm gian nan của “Đội 7”, đối mặt nhiều vụ án ly kỳ, hóc búa. Hình ảnh nhân vật phản diện được xây dựng từ những ám ảnh thời thơ ấu, tổn thương tâm lý cho đến những biến cố không thể lường trước trong cuộc sống. Chính những điều này đã biến họ từ con người bình thường thành những kẻ tội phạm đáng sợ, nhưng cũng khiến người xem ít nhiều hiểu và đồng cảm.

“Vằng vặc trăng quê” - đong đầy hồn quê

"Vằng vặc trăng quê" lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, mang đậm “hồn quê” Bắc Bộ (ảnh P.V).
(PLVN) -  Tản văn “Vằng vặc trăng quê” của nhà báo Ngô Bá Lục không chỉ kể chuyện đời thường, đong đầy tình yêu thương mà còn lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, mang đậm “hồn quê” Bắc Bộ.

“Xây Tết” cho gần 2 vạn công nhân

Chương trình "Xây Tết" dành cho gần 2 vạn công nhân (Thùy Dương)
(PLVN) -  Lễ ra mắt chương trình “Xây Tết 2025” với những hỗ trợ thiết thực về vật chất, tinh thần đến hơn 18.500 công nhân trên cả nước diễn ra vào ngày 12/12/2024 tại Báo Nhân Dân.

Sắc màu thổ cẩm của người H’rê ở Quảng Ngãi

 Cụ bà người H’rê ở làng Teng dệt thổ cẩm.
(PLVN) - Giá trị văn hóa truyền thống nghề dệt thổ cẩm của người H’rê ở làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) thể hiện trên từng sản phẩm gắn liền với trí thông minh, bàn tay khéo léo và kỹ thuật tinh xảo của người thợ dệt được lưu truyền từ lâu đời, bảo tồn và phát triển cho đến ngày nay.

"Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự"

"Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự"
(PLVN) - Với mục đích giúp bạn đọc hiểu thêm về thực trạng pháp luật đối với hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cung cấp tài liệu tham khảo cho các luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên, những người làm công tác nghiên cứu, công tác thực tiễn, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn “Hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” của TS Ngô Thị Ngọc Vân.

Món quà vô giá từ lòng thành

Món quà vô giá từ lòng thành
(PLVN) - Trong cuộc sống, không phải lúc nào ta cũng nhận được sự yêu thương, giúp đỡ từ những người xung quanh. Thế nên, khi có ai đó không có quan hệ máu mủ nhưng lại đối xử tốt với bạn, đó chính là điều đáng trân quý nhất.

Mẹ - Tình yêu vĩ đại không bao giờ phai nhạt

Ảnh minh hoạ.
(PLVN) -  Tôi còn nhớ, ngày ấy tôi chỉ là một đứa trẻ nhỏ, ngây ngô chưa biết gì về sự vất vả của mẹ. Mẹ tôi là người phụ nữ hiền lành, nhân hậu và luôn dành trọn tình yêu thương cho đàn con thơ.

Thị trường nhạc Việt trỗi dậy mạnh mẽ

Thị trường âm nhạc Việt Nam có tiềm năng rất lớn để thu hút thế hệ trẻ. (Ảnh: Mai Trang)
(PLVN) - Vừa qua, tại sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội, show diễn “Anh trai say hi” đã thu hút hàng chục nghìn người tham dự, theo số liệu theo Ban Tổ chức công bố. Đây là một hiện tượng đặc biệt, khi phần lớn người đến tham dự đều trong độ tuổi rất trẻ. Trong hai đêm diễn nhận được sự quan tâm lớn của nhiều người hâm mộ. Hàng nghìn khán giả xếp hàng trước cổng sân vận động từ tờ mờ sáng nhằm giành một vị trí đẹp. Vé xem chương trình liên tục cháy hàng trên mọi mức giá từ vé phổ thông đến vé hạng nhất.