Từ khóa: #nghi lễ

Cúng Rằm tháng 7 năm nay tốt nhất ngày nào?

Ảnh minh họa

(PLVN) - Theo quan niệm dân gian, thông thường, lễ cũng Rằm tháng 7 từ ngày 10 đến 15 tháng 7 Âm lịch và tùy từng năm, có thể lựa chọn ngày được cho là tốt nhất. Năm nay, ngày tốt nhất được cho là chính Rằm...

longformTết cơm mới của người Xa Phó

Tết cơm mới của người  Xa Phó ở Lào Cai.
(PLVN) - Nghi lễ ăn cơm mới của người Xa Phó không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp mà còn thể hiện một giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện sự tôn vinh cây lúa trong đời sống sản xuất và văn hóa của đồng bào các dân tộc ở Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số Lào Cai nói riêng.

Thầy mo - người giữ hồn của bản làng

Thầy mo Lương Xeo Coóng kiểm tra tế cụ trước khi hành lễ.
(PLVN) - Khi những hủ tục đã dần lùi vào dĩ vãng, trong các cộng đồng dân tộc thiểu số, thầy mo có vai trò như là người am hiểu sâu sắc nhất đối với văn hóa, phong tục của vùng. Họ trở thành những người chủ tế, phụ tế trong các nghi lễ quan trọng của bản làng.

Nghi lễ tàn bạo chứng minh “tình yêu” của phụ nữ Ethiopia với người đàn ông trong gia đình

Những người phụ nữ thực hiện nghi lễ Ukuli Bula sẽ bị đánh đến chảy máu.
(PLVN) - Hàng năm, trong một buổi lễ đánh dấu sự trưởng thành của một chàng trai trong gia đình, người phụ nữ Hamar sẽ bị đánh và cầu xin bị đánh tới khi chảy máu. Nghi thức này nhằm thể hiện tình yêu thương của người phụ nữ với đàn ông trong gia đình. Đồng thời, nó giống như một khế ước đảm bảo quyền được giúp đỡ nếu tương lai những người phụ nữ đó gặp khó khăn trong cuộc sống. 

Đừng mê muội về căn số và nghi lễ trình Đồng mở Phủ

Đàn mở phủ đồng thầy thường hầu 5 quan lớn và đến Chầu bà sang khăn cho tân đồng.
(PLVN) - Nhiều người dân vì cả tin, mê muội hiểu sai ý nghĩa của việc hầu Thánh dẫn đến những biến tướng như “đồng đua, đồng đú”, “đồng tiền, đồng lừa”. Vì vậy, mỗi người khi trở thành tín đồ của tín ngưỡng thờ Mẫu cần dựa trên sự hiểu biết, tỉnh táo và thiện tâm của bản thân.

Lâm Đồng tăng cường quản lý và tổ chức lễ hội

Hình minh họa
(PLVN) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phan Văn Đa cho hay, chính quyền địa phương vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện và TP trên địa bàn tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2019. 

Cử hành Nghi lễ chào cờ tại cột mốc chủ quyền trong Lễ khai giảng ở Trường Sa

Uy nghiêm nghi lễ chào cờ ở Trường Sa
(PLO) -Đúng 7h sáng ngày 5/9, toàn bộ cán bộ chiến sĩ, đại diện các lực lượng, các cấp, các ngành ở thị trấn Trường Sa cùng các giáo viên, phụ huynh và các em học sinh có mặt đông đủ tại cột mốc chủ quyền đảo Trường Sa. Sau lễ chào cờ, Lễ khai giảng đã được diễn ra trang trọng, ý nghĩa cho hai cấp mầm non và tiểu tại 3 đảo, gồm: Trường Sa, Sinh Tồn và Song Tử Tây (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa). 

Hành động đặc biệt thiêng liêng của hơn 20 ngàn đồng bào huyện A Lưới

Anh hùng Kan Lịch (đội mũ) cùng đoàn dũng sĩ quân giải phóng miền Nam thăm Bác vào năm 1969 (Hình do bà Hồ Thị Tư, Phó Phòng Văn hóa và Thông tin huyện A Lưới cung cấp)
(PLO) - Năm 1969, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang ở giai đoạn cam go khốc liệt, đồng bào các dân tộc thiểu số huyện A Lưới (Thừa Thiên – Huế) nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần. Nhiều người Pa Cô, Tà Ôi, Vân Kiều, Pa Hy, Cơ Tu ở đây xin tự nguyện mang họ Hồ. Hành động đó thay lời hứa trọn đời đi theo Đảng, theo cách mạng, thể hiện tấm lòng trung hiếu với vị cha già kính yêu của dân tộc. 

Độc nhất vô nhị, lễ cầu mưa vào đúng ngày 30/4

Thầy cúng Ksor Lol thực hiện lễ cúng cầu mưa
(PLO) - Với mong muốn quanh năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đúng ngày 30/4 hằng năm khi những bao lúa đã chất đầy kho, người dân hai làng Rbai A và Rbai B (xã la Piar, huyện Phú Thiện, Gia Lai) lại tổ chức lễ cúng cầu mưa. Đây không chỉ là lễ nghi nông nghiệp đơn thuần mà đã trở thành một phong tục, một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng độc đáo của đồng bào Jrai.