Từ khóa: #mức phạt

Dùng xăng, dầu lãng phí bị phạt tới 2 triệu đồng

Dùng xăng, dầu lãng phí bị phạt tới 2 triệu đồng
(PLVN) - Hành vi sử dụng phương tiện thông tin liên lạc, điện, nước, xăng, dầu, sách báo, văn phòng phẩm... bằng kinh phí ngân sách nhà nước vượt tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành, có thể bị phạt 1-2 triệu đồng.

Đề xuất nhiều mức phạt liên quan đến Căn cước công dân

Đề xuất nhiều mức phạt liên quan đến Căn cước công dân
(PLVN) - Bộ Công an vừa trình dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình để lấy ý kiến nhân dân. Theo đó, Bộ này đề xuất nhiều mức phạt đối với các hành vi vi phạm quy định liên quan đến Sổ hộ khẩu, thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân.

Tăng mức phạt vi phạm hành chính về thủ tục thuế

Theo NĐ 25, mức xử phạt đối với một số hành vi vi phạm thủ tục thuế được điều chỉnh tăng cao hơn trước…
(PLVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 125/2020/NĐ-CP (NĐ 125) về xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) thuế, hóa đơn, trong đó có điều chỉnh tăng mức xử phạt tiền đối với vi phạm về thủ tục hành chính thuế. Việc xử lý nghiêm những sai phạm được kỳ vọng sẽ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế.

Từ 15/11: Lợi dụng dịch bệnh để tăng giá thuốc, thiết bị y tế có thể bị phạt đến 30 triệu đồng!

Bà Trần Thị Trang - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế.
(PLVN) - Đó là nội dung quan trọng quy định tại Khoản 3 Điều 14 Nghị định 117/2020/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 26/9/2020, có hiệu lực từ 15/11/2020. Theo đó, hành vi lợi dụng dịch bệnh để định giá mua, giá bán bất hợp lý đối với thuốc, trang thiết bị y tế, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu sản xuất trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch bệnh có thể bị xử phạt hành chính từ 20 - 30 triệu đồng. 

Vi phạm hành chính về BHYT có thể bị phạt đến 70 triệu đồng

Ảnh minh họa
(PLVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 117/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực y tế, thay thế Nghị định số 176/2013/NĐ-CP. Trong đó, Nghị định quy định, mức xử phạt tối đa cho các VPHC lĩnh vực bảo hiểm y tế (BHYT) đã tăng lên tới 70 triệu đồng, cao hơn mức tối đa 50 triệu đồng đang được áp dụng hiện nay.

Tăng tiền phạt loạt hành vi vi phạm trong lĩnh vực y tế

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2020, Nghị định số 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ vừa ban hành quy định xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực y tế đã có nhiều mức phạt khá nghiêm khắc, đặc biệt với các hành vi vi phạm trong phòng chống dịch bệnh.

Tăng mức phạt hành vi buôn bán hàng giả, hàng nhập lậu

Lực lượng chức năng bắt giữ hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ..
(PLVN) - Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nghị định có hiệu lực từ ngày 15/10/2020.

Phạt luật sư tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng thế nào?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Nghị định 82/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã đề ra nhiều mức phạt tiền khác nhau, mang tính răn đe cao đối với những hành vi trái pháp luật của luật sư khi hành nghề.

Phạt 20 triệu nếu sống như vợ chồng với con nuôi

Phạt 20 triệu nếu sống như vợ chồng với con nuôi
Từ ngày 1/9, hành vi ngoại tình sẽ có thể bị phạt đến 5 triệu đồng, thay vì 1-3 triệu đồng như hiện nay. Mức phạt tăng lên từ 10 đến 20 triệu đồng đối với hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn...