Từ khóa: #Mo Mường

Bí ẩn Mo Mường niên đại hàng ngàn năm

Thầy Mo Nghệ nhân ưu tú Bùi Văn Minh và nghệ nhân Bùi Văn Hải thực hiện nghi lễ diễn xướng Mo Mường tại Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
(PLVN) - Sẽ ra sao nếu tới đây Mo Mường được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại như Hát Xoan, Quan họ? Khi đó liệu những đám ma người Mường có trở thành những sản phẩm du lịch để khách tham quan sẽ chĩa ống kính máy quay, máy ảnh vào thầy mo, vào đám ma? Những câu hỏi này đặt ra vấn đề, làm sao để bảo tồn nhưng không được làm mất đi bản sắc dân tộc của di sản văn hóa...

Huyền bí giếng tiên xứ Mường - Kỳ 2: Khúc gỗ thần và câu chuyện lạ

Giếng thần quanh năm đầy ắp nước thiêng
(PLVN) - Chuyện nước giếng thần không bao giờ cạn được người bản Khộp lý giải là do có khúc gỗ thần nơi đáy giếng. Họ cho rằng, chỉ cần nhấc khúc gỗ lên thì lập tức giếng thần sẽ không còn một giọt nước. Và tất cả những chuyện huyền bí xung quanh giếng thiêng Ngọc Lâu đều có mối liên hệ với khúc gỗ bí ẩn này.

Bí ẩn trong “túi khót” của mo Mường

Mo Mường - người giữ nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mường
(PLVN) - Hàng năm, mỗi độ Tết đến, Xuân về cũng là lúc các ông mo xứ Mường lại bận rộn với công việc của mình khi các gia chủ tấp nập đến thỉnh mời thầy mo đến nhà mình cúng lễ cầu mong một năm ấm no, hạnh phúc. Trong hành trang các ông mo mang theo khi hành lễ, có hai vật “bảo bối” rất quan trọng, bất li thân đó là túi khót và nổ. 

Tục tắm tiên và lời đồn ma quái ở giếng thần xứ Mường

Người bản Khộp dùng nước giếng thần để sử dụng.
(PLVN) - Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.