Từ khóa: #lễ vật

Tiền công đức được dùng để làm gì?

Tiền công đức được dùng để làm gì?
(PLVN) - Tiền, tài sản dâng cúng, công đức, tài trợ cho công tác tổ chức lễ hội và hoạt động lễ hội được sử dụng vào: Hoạt động của Ban tổ chức lễ hội; bồi dưỡng cho những người được trưng tập, ban tổ chức lễ hội, phục vụ trực tiếp các hoạt động của di tích vào các dịp lễ hội…

Giai thoại mối tình đầu của vua Lý Nam Đế

Cuộc đối đáp giữa Lý Bí và cô gái xinh đẹp (Hình minh họa)
(PLO) -Trong lịch sử Việt Nam, Lý Nam Đế là người Việt đầu tiên xưng đế, đặt nhiều nền móng xây dựng chính quyền và quản lý đất nước, sự nghiệp huy hoàng lưu dấu đến ngàn năm. Và hậu thế cũng nên biết về những câu chuyện hay quanh mối tình đầu của ông.

Tây Nguyên mùa hoa pơ-lang

Tây Nguyên mùa hoa pơ-lang
(PLO) - Với người dân Tây Nguyên, hoa pơ- lang (còn gạo là hoa gạo, hoa mộc miên) gắn bó mật thiết với cuộc sống dân dã và đời sống tâm hồn của đồng bào. 

Cúng Táo quân năm nay ngày nào phù hợp nhất?

Cúng Táo quân năm nay ngày nào phù hợp nhất?
 Lễ cúng Táo quân năm nay phù hợp vào ngày 22 tháng Chạp. Tất nhiên, đây là quan điểm của các chuyên gia trong lĩnh vực tâm linh, còn với các gia đình thì tuỳ điều kiện thực tế, không nên quá khắt khe.

Vào chùa hành lễ như nào cho đúng?

Tượng Cấp Cô Độc (Đức Ông) ở chùa Dâu Bắc Ninh.
(PLO) -Đối với nhiều người Việt Nam, đi lễ chùa đã trở thành nghi thức không thể thiếu trong sinh hoạt tâm linh. Tuy nhiên, cùng đi lễ chùa nhưng mỗi người lại hành lễ theo các trình tự khác nhau. Có người lễ Đức Ông trước rồi mới đến lễ Phật, có người đến thẳng Tam Bảo chắp tay lạy Phật… Vậy lễ Phật như nào cho đúng?

Bài văn khóc vợ gây xúc động bao đời của một vua Việt

 Hoàng đế đọc văn tế (Hình minh họa)
(PLO) -Trong nền văn học cổ trung đại Việt Nam, có nhiều tác phẩm viết về người vợ với tình cảm sâu đậm và rất nghĩa tình, trong đó có đề tài khóc vợ. Điều ngạc nhiên là trong hơn 100 vị đế vương nước Việt, có những vị vua dù đủ cả“tam cung lục viện” nhưng vẫn dành tình cảm sâu nặng cho một người đẹp. Mạc Thái Tông là một vị vua như vậy.

Tháng cô hồn, rùng mình nghe chuyện ma sàn vùng cao

Hình minh họa
(PLO) -Việc thờ cúng ma sàn phải tuân thủ những nguyên tắc rất khắt khe, khác biệt hoàn toàn với việc thờ cúng ông bà tổ tiên. Với nhiều loại ma, người dân thờ cúng chủ yếu ở trong nhà, hoặc những nơi kín đáo ít người biết thì ban thờ ma sàn lại được đặt lộ liễu ở ngoài trời, thường là ở trước cửa nhà.

Lễ Vu Lan - đạo hiếu một nét đẹp văn hóa dân tộc

Lễ Vu Lan - đạo hiếu một nét đẹp văn hóa dân tộc
(PLO) -Trong tâm thức người Việt Nam ngày lễ Vu Lan (15/7 âm lịch) đã trở thành một ngày lễ quan trọng thể hiện sâu sắc đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ, không chỉ vậy ngày lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành một ngày trọng đại không thể thiếu trong hệ thống các hoạt động văn hóa tâm linh nói chung, văn hóa phật giáo của người Việt nói riêng.

Những ngôi đền gần Hà Nội được lưu truyền 'cầu gì được nấy'

Những ngôi đền gần Hà Nội được lưu truyền 'cầu gì được nấy'
(PLO) -Niềm tin tâm linh đã chiếm chỗ khá lớn trong lòng người Việt. Vì thế, người ta tin rằng đầu năm đi lễ đền Bà Chúa Kho, sẽ được vay “một vốn 4 lời”, đi xin ấn đền Trần đường quan lộ sẽ hanh thông, hay đến lễ đền ông Hoàng Bảy sẽ được hưởng lộc ông mà tiền vào như nước…

Bi hài: Cúng khan cả giọng vẫn không có mưa, vua gió Tây Nguyên từ chức

Ông Siu Pon, vị vua Gió đã từ chức ở Tây Nguyên
(PLO) -Trong lịch sử của người Ja Rai ở Tây Nguyên có 3 ông vua cùng song song tồn tại là vua Nước, vua Lửa, vua Gió. Hiện vua Nước không còn tồn tại nhưng đối với vua Lửa và vua Gió, các vị vua đời sau mặc dù đã không còn “tại vị” nhưng vẫn còn sống với buôn làng. Chúng tôi có dịp về làng Plei Măng (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), may mắn gặp vị vua Gió cuối cùng nơi đây...

Đổ tiền xây mộ ông ăn mày hoành tráng để... cầu may?

Đổ tiền xây mộ ông ăn mày hoành tráng để... cầu may?
(PLO) - Ông ăn mày không tên tuổi, quê quán, chết vì đói rét giữa đường giữa chợ nhưng lại được cả làng thành kính thờ cúng vì tin rằng, ngôi mộ “lão hành khất” vô cùng linh thiêng. Không biết thực hư thế nào, nhưng có rất đông người từ khắp nơi kéo đến đây thắp hương, khấn bái...
 

Nửa đêm ra đồng đổi mộ cho cha để được thăng quan

Con đường dẫn vào xã Viên Nội, quê hương của Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế.
(PLO)  - Vị khách lạ lấy hai nửa bánh giày ghép lại với nhau rồi nói: “Nhà mày nghèo nhưng tốt bụng, tao sẽ đổi mộ cho ông bố đẻ mày, mày sẽ được thăng tiến sự nghiệp”. Nói rồi người khách lạ nán lại một ngày, chờ đêm đến cùng với cậu bé Thế vác thuổng ra đồng đổi lại mộ cho cha”.

Kỳ lạ giấc mơ báo kho báu bị trấn yểm ở Phú Lương

Con đường dẫn vào ngôi đền kỳ lạ.
(PLO) - Nghe kể, cách đây gần trăm năm về trước, thân sinh ra cụ Nguyễn Thị Giới (80 tuổi, Phú Lương, Hà Đông, Hà Nội) thường hay mơ thấy vùng đất nơi mình sinh sống có chôn rất nhiều vàng, bạc do giặc ngoại xâm phương Bắc để lại. Người báo mộng là bà Tiền Chủ - chỉ mới lên 7 tuổi nhưng dáng hình đẹp đẽ vô cùng...

Miếu cô hồn có khả năng cầu tự con trai?

Cây gạo toát lên vẻ cô độc, ma quái bên cạnh miếu cô hồn.
(PLO) - Không gian châu thổ sông Hồng luôn có những cây gạo bên cạnh cái miếu nhỏ bên đường. Đây được coi là nơi cư ngụ của những linh hồn phiêu dạt mà dân gian hay gọi là “ma cây gạo”.