Từ khóa: #Lệ làng

Sự việc muốn làm thủ tục hành chính, phải qua thôn xác nhận tại Nghệ An: Chủ tịch xã trả lời 'chúng tôi triển khai theo 'lệ làng''

Trụ sở UBND xã Thanh An. (Ảnh: Ngô Toàn)
(PLVN) - Khoảng 1 tháng nay, người dân xã Thanh An (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) nhận được thông báo của trưởng thôn về việc: Khi lên xã thực hiện các thủ tục hành chính phải có xác nhận của trưởng thôn, nếu không sẽ bị tạm dừng giao dịch tại bộ phận một cửa. Điều này khiến nhiều người dân gặp khó khăn trong việc xin các giấy tờ thủ tục, khi lên bộ phận một cửa, rồi lại phải trở về gặp trưởng thôn để xin xác nhận.

Chuyện chưa kể về 'lệ làng' xưa

Hình ảnh làng quê Bắc Bộ. (Ảnh: Sở VHTTDL Ninh Bình)
(PLVN) - Không chỉ nổi tiếng với các công trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam như hội hè, lễ, Tết của người Việt, sinh hoạt của người Việt: cư trú - kiến trúc - hát đối..., có một tác phẩm đánh dấu sự bứt phá trong hướng nghiên cứu của học giả Nguyễn Văn Huyên mà ít người biết đến, đó là “Địa lý hành chính và tập quán của người Việt”.

“Cào mặt ăn vạ” và “phép vua thua lệ làng”

“Cào mặt ăn vạ” và “phép vua thua lệ làng”
(PLVN) - Khi nói đến “cào mặt ăn vạ”, ai cũng hình dung ra Chí Phèo - nhân vật văn học điển hình của nhà văn Nam Cao. Cách hành xử kiểu "Chí Phèo" như tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao phản ánh một hiện thực xã hội chua chát, khi người ta không dùng luật pháp mà sử dụng một kiểu "lệ" của những người trong vai bị hại để giải quyết mâu thuẫn.

Xây “siêu lăng” gần 2 tỷ đồng, Việt Kiều bị kiện vì “sai phép lệ làng”

 Hương ước quy định lăng phải cách đường chính trên 200m nhưng “siêu lăng” chỉ cách chừng 20m
(PLO) - Ông Nguyễn Thiện Thanh (tên thường gọi là Sinh, 91 tuổi, quốc tịch Hoa Kỳ) về quê ở thôn 4, xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế xây “siêu lăng” gần 2 tỷ đồng, hoành tráng nhất vùng. Công trình sắp hoàn thành thì rắc rối xảy ra khi bị dân nơi đây phản đối vì vi phạm hương ước.

Quan điểm khôn khéo của vua Gia Long, Minh Mạng

Theo vua nhà Nguyễn, việc hôn tế hội hè cho theo phong tục, việc kiện cáo thì có luật nhà nước. Trong hình là một đám rước tại miền Bắc cuối thế kỷ 19
(PLO) - Dưới triều Nguyễn trong khoảng thời gian từ 1802-1884, bức tranh hương ước ở các tỉnh rất phong phú, đa dạng. Dựa vào các hương ước đã sưu tầm được, người ta bước đầu có thể nhìn nhận, đánh giá về mối quan hệ giữa pháp luật với hương ước, lệ làng dưới triều Nguyễn.

'Luật làng' thời phong kiến Việt Nam (Bài 1): Đội ngũ 'dân quan'

Trong tấm hình chụp năm 1915 này, dường như các viên Lý trưởng, Cai tổng đến huyện đường thăm quan huyện
(PLO) - Mô hình quản lý làng xã dưới thời phong kiến được tổ chức theo một cơ chế kép, chính quyền ở làng xã vừa do nhà nước tổ chức, quản lý theo quy định, nhà nước lại cho phép làng xã có quyền tự quản, nhà nước dùng pháp luật để quản lý, lại cho phép làng xã sử dụng những quy ước “lệ làng” làm công cụ điều hành ở làng...

Mê Linh, Hà Nội:“Ép” người chết nộp 30 triệu đồng mới được chôn

Mê Linh, Hà Nội:“Ép” người chết nộp 30 triệu đồng mới được chôn
(PLO) - Bà Trần Thị Ngượi (sinh năm 1955) rất bức xúc về việc, chồng bà là ông Trần Văn Sơn do tuổi cao sức yếu đã qua đời. Gia đình đã nhờ người thân xin mai táng tại nghĩa trang thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội. Thế nhưng, người của thôn bảo rằng không phải người gốc của làng nên gia đình phải nộp 30 triệu đồng mới được chôn cất.