Từ khóa: #lao động nữ

Làm gì để lao động nữ tự do 'mặn mà' với bảo hiểm xã hội?

Ở Việt Nam, trong nhóm lao động nữ, lao động phi chính thức chiếm tới 65%. (Ảnh minh họa - Nguồn: TVPL)
(PLVN) - Bổ sung chế độ thai sản vào chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện là một trong 14 điểm mới trọng tâm của Luật BHXH (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua. Đây là động thái tích cực của Nhà nước để thu hút lao động ở khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện, qua đó tăng cường an sinh xã hội.

Gia tăng cơ hội việc làm cho lao động nữ phi chính thức

Các khách mời, diễn giả tham dự buổi tọa đàm. (Ảnh: Duy Khánh)

(PLVN) - Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020 của Tổng cục Thống kê đã chỉ ra rằng, số lao động nữ không có trình độ chuyên môn chiếm tới 49,4%. Giới hạn về trình độ chuyên môn kỹ thuật khiến các lao động nữ phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt, trong thời đại khi nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ.

Đề nghị chỉnh lý quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản với lao động nữ hiếm muộn

Đại biểu Đỗ Đức Hiển phát biểu tại phiên họp. Ảnh: Quochoi.vn
(PLVN) - Đại biểu Đỗ Đức Hiển (Đoàn TP Hồ Chí Minh) đề nghị nghiên cứu, chỉnh lý Điều 52 của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) theo hướng không quy định điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trong 12 tháng trước khi sinh đối với lao động nữ thuộc trường hợp hiếm muộn khi sinh con.

Nỗi buồn của lao động nữ trung niên

Cần triển khai nhiều hoạt động, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho lao động nữ. (Ảnh minh họa: congdoan.vn)
(PLVN) - Con số từ Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam cho thấy, với 72% phụ nữ tham gia làm việc, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao trên thế giới. Lao động nữ đang có đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước, tuy nhiên họ cũng đang gặp nhiều khó khăn về sự bất bình đẳng tồn tại cả về điều kiện việc làm, trả lương, lẫn trong thăng tiến nghề nghiệp.

Di cư lao động nước ngoài: Làm gì để tăng cơ hội, giảm thách thức cho phụ nữ Việt Nam?

Lao động nữ di cư cần được hỗ trợ hơn nữa từ khung pháp lý cho tới hành động cụ thể. (Ảnh minh họa: Hải Nguyễn/Báo Lao động)
(PLVN) - Trong 3 tháng đầu năm 2023, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 37.923 lao động, trong đó có 12.872 lao động nữ, chiếm 21%. Từ năm 2007 đến nay, tỷ lệ lao động nữ chiếm khoảng 30% tổng số hợp đồng đi làm việc nước ngoài, con số này của những năm 1990 chỉ từ 10 - 15%. Theo Báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tuy chỉ chiếm khoảng 30% nhưng lại đóng góp tới 50% lượng kiều hối…

Chú trọng đến lao động nữ khi sửa Luật Việc làm

Quan tâm đến lao động nữ ở khu vực phi chính thức khi sửa Luật Việc làm.
(PLVN) - Luật Việc làm được Quốc hội thông qua ngày 16/11/2013 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. Lần đầu tiên Việt Nam có một văn bản luật quy định đầy đủ, điều chỉnh toàn diện các quan hệ về việc làm và thị trường lao động. Tháng 1/2023, tại Nghị quyết số 16 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, Chính phủ thống nhất sự cần thiết lập đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi).

Giảm thiểu thiệt thòi cho lao động nữ di cư

Ảnh minh họa
(PLVN) - Tại nhiều địa phương, các mô hình khu công nghiệp, khu chế xuất hình thành đã đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tuy nhiên vấn đề nảy sinh cần quan tâm giải quyết là chính sách hỗ trợ đối với lao động nữ di cư và con cái của họ.

Người mẹ nhờ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản không?

Ảnh minh họa: Lao động nữ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
(PLVN) - Theo quy định, nếu lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ được hưởng chế độ thai sản khi sinh con. Vậy người phụ nữ tham gia BHXH nhưng nhờ mang thai hộ thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Giải đáp sau đây của BHXH TP Hải Phòng sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về chế độ thai sản dành cho lao động nữ khi nhờ mang thai hộ.