Từ khóa: #kinh thành Huế

Nhà Nguyễn bảo vệ Kinh thành Huế

Nhà Nguyễn bảo vệ Kinh thành Huế
(PLVN) - Cùng với xây dựng một kinh thành rộng lớn, vững chãi, nhà Nguyễn đã tuyển chọn đội quân thiện chiến để bảo vệ vương triều trong một thời đại bị nhòm ngó, xâm lược.

Nhà Nguyễn và những cuộc binh biến trong cung cấm

Cung điện nhà Nguyễn tại Huế. (Ảnh minh họa: PV)
(PLVN) - Những cuộc khởi nghĩa nông dân chống Pháp và chống cả nhà Nguyễn nổi dậy khắp nước khiến nhà Nguyễn rất mỏi mệt và lo sợ. Trong cung cấm đã xảy ra ba cuộc binh biến lớn từ những vị trong dòng tộc nhà vua.

Cuộc sống của vua nhà Nguyễn trong mắt viên bác sĩ Pháp

Cuộc sống của vua nhà Nguyễn trong mắt viên bác sĩ Pháp
(PLVN) - Có hai thứ trong đời sống hàng ngày của nhà vua là ăn uống và tận hưởng sự phục dịch của cung nữ. Vậy, để duy trì hoạt động thường ngày này, triều đình phải chi phí tốn kém và cầu kỳ ra sao? Thông tin từ triều Nguyễn cho chúng ta cái nhìn thấu đáo.

'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Khu vực Hoàng thành trong Kinh thành Huế năm 1932. (Ảnh: AAVHj.c)
(PLVN) - Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, Kinh thành Huế là công trình đồ sộ và quy mô bậc nhất. Nơi đây ghi dấu một thuở vàng son của vương triều Nguyễn cũng như chứng kiến những hưng vong của triều đại này. Hơn 100 tài liệu, hình ảnh tiêu biểu cùng những dấu ấn, câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế đang được công bố tại triển lãm “Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại” tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế.

Cái Tết đầu tiên hết cảnh “sống tạm” bờ thành Huế

Người dân Thượng Thành vui mừng khi cùng ông Phan Ngọc Thọ - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đi xem nơi ở mới.
(PLVN) - Cuộc sống của những người dân sinh sống khu vực I Di tích Kinh thành Huế đã bước sang trang khác. Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, hàng trăm hộ dân nghèo từng “sống tạm” bờ thành đã được chuyển tới nơi ở mới khang trang với niềm vui mừng, hạnh phúc.

Gia đình duy nhất gìn giữ nghề làm bài tới ở kinh thành Huế

Gia đình bà Ngô Thị Tuyết là hộ cuối cùng tại làng Địa Linh còn sản xuất bài tới.
(PLVN) - Làng Địa Linh nằm cách trung tâm Thành phố Huế khoảng 5km về phía Đông Bắc, thuộc địa phận xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một địa danh nổi tiếng về nghề làm bài tới truyền thống. Nhưng hiện giờ trong làng chỉ còn duy nhất hộ gia đình bà Ngô Thị Tuyết (67 tuổi) còn theo nghề làm bài tới với tâm niệm muốn bảo tồn và truyền giữ nghề truyền thống của cha ông. 

Những người miền Trung cuối cùng mưu sinh bằng nghề vá áo mưa

Chú Lâm Thành Thuận là người duy nhất còn làm nghề vá áo mưa tại chợ Đông Ba. (Ảnh: Kênh 14).
(PLVN) - Vá áo mưa là một nghề mà nhiều người chưa hề từng biết tới sự tồn tại của nó. Tuy nhiên, trong một thời kỳ gian khó của đất nước, nghề này từng rất thịnh hành tại các tỉnh miền Trung như Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng... nơi mà cuộc sống của người dân thường xuyên phải đối mặt với cảnh bão lũ. Ngày nay, ở một số khu chợ, con phố miền Trung vẫn còn những người mưu sinh và níu giữ nghề này với nhiều hoài niệm. 

Sân khấu Thanh Bình - cái nôi đào tạo hát bội cả nước

Trích đoạn hát bội về việc Lý Đạo Thành, Tể tướng nhà Lý kiên quyết xử lý hành vi bán nước cầu vinh trước khi cuộc chống xâm lược nhà Tống của nhà Lý diễn ra.
(PLVN) - Các sân dài và rộng trước Thanh Bình Từ Đường (kiệt 281 đường Chi Lăng, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế) trước đây là sân khấu Thanh Bình. Sân khấu này lúc đầu chỉ để diễn tập tuồng (hát bội). Dần dần về sau theo yêu cầu của quần chúng, sân khấu là nơi biểu diễn phục vụ rộng rãi người xem của kinh thành Huế. 

Danh ca Thanh Thúy: “Huyền thoại không bao giờ lặp lại” và một thuở “Ướt mi”

Danh ca Thanh Thúy.
(PLVN) - Trước 1975, những áng thơ, những nốt nhạc đã từng rung lên ngợi ca nhan sắc, tài năng của giọng hát Thanh Thúy - “Huyền thoại không bao giờ lặp lại”. Và,“Ướt mi”- nhạc phẩm được công bố đầu tiên, mở đầu sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn đã sâu nặng bóng hình Thanh Thúy…

Niềm vui 'hơn trúng số' của người nghèo xứ Huế

Trước căn nhà mới, ông Ân chia sẻ niềm vui  “còn hơn trúng số nữa”.
(PLVN) - Anh Thái Văn Bửu (34 tuổi) từng sống trong túp lều quây tôn 10m2, nới ra từ bể nước nhà bố mẹ. Đó là chỗ ở của 4 người gồm anh và 3 đứa con. Đời này anh chưa từng mơ đến một ngôi nhà mới. Lo lắng cái ăn cái mặc cho các con đã phờ phạc. Khi được chuyển vào ở trong căn nhà mới, anh còn ngỡ ngàng cứ tưởng là mơ.

Hạnh phúc trong những căn nhà mới

 Niềm vui của người dân trong những căn nhà mới.
(PLVN) - Những hộ dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhất nằm trong Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 1) đã tận tay nhận chìa khóa bàn giao nhà tại nơi ở mới sau nhiều năm sống tạm bợ trên khu vực Thượng Thành.

Chủ tịch UBND tỉnh TT- Huế yêu cầu hỗ trợ người dân nhanh chóng hoàn thiện nhà trước mùa mưa bão

Chủ tịch UBND tỉnh TT- Huế Phạm Ngọc Thọ trao giấy phép xây dựng nhà cho các hộ dân khu vực 1 Khu tái định cư Hương Sơ
(PLVN) - Tại buổi kiểm tra tiến độ xây dựng nhà ở tái định cư cho các hộ nghèo thuộc dự án di dời dân cư khu vực I Kinh Thành Huế vào ngày 22/3, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế Phan Ngọc Thọ yêu cầu đạo lãnh đạo các cơ quan ban ngành hỗ trợ người dân các thủ tục để nhanh chóng hoàn thiện nhà trước mùa mưa bão năm nay.

Cái Tết cuối cùng “sống tạm” bờ thành Huế

Bà con Thượng Thành vui mừng khi cùng ông Phan Ngọc Thọ (Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế) đi xem nơi ở mới sạch đẹp, khang trang
(PLVN) - Những người dân sinh sống khu vực I Di tích Kinh thành Huế sắp có sự đổi thay, bước sang trang mới. Sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, hàng nghìn người sẽ được tới nơi ở mới. Họ đang chuẩn bị đón cái Tết cuối cùng ở nơi cũ với nhiều cảm xúc.

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phát động xây dựng Quỹ vì người nghèo

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phát động xây dựng Quỹ vì người nghèo
(PLVN) - Hưởng ứng thư kêu gọi của Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, sáng 18/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phát động xây dựng Quỹ vì người nghèo nhằm hỗ trợ cho các hộ nghèo thuộc Dự án di dời, tái định cư, giải phóng mặt bằng khu vực I, Kinh thành Huế nhân dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam. 


Gần 1 tỷ đồng ủng hộ người nghèo thuộc Dự án di dời, giải phóng mặt bằng khu vực Kinh thành Huế

Nhiều cơ quan, đơn vị đã triển khai hoạt động ủng hộ các hộ nghèo thuộc dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng Kinh thành Huế
(PLVN) - Thông tin từ Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, hưởng ứng lời kêu gọi của Bí thư Tỉnh ủy, đến nay đơn vị đã tiếp nhận gần 1 tỷ đồng ủng hộ từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức… nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các hộ nghèo thuộc dự án di dời, tái định cư, giải phóng mặt bằng khu vực I kinh thành Huế.