(PLVN) - Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, Thường vụ tỉnh ủy vừa thống nhất việc lùi thời gian tổ chức Festival Huế lần thứ 11 vào thời điểm cuối tháng 8, đầu tháng 9/2020 vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
(PLVN) - Sáng 26/6 (nhằm ngày 24/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn để tưởng nhớ đến hàng nghìn quan quân và dân vong mạng trong sự kiện Thất thủ Kinh đô năm 1885.
(PLVN) - Lễ hội Diều 2019 với chủ đề “Tôn vinh nghệ thuật Diều Huế” diễn ra ngày 8-12/6/2019 tại khu vực Công viên Tứ Tượng và Quảng trường Ngọ Môn (TP Huế) bao gồm nhiều hoạt động và sự kiện đặc sắc.
(PLVN) - Được sự đồng ý của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên- Huế, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế phối hợp với Công ty Cổ phần Đại Nam – Thái Y Viện vừa tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng Đề án “Huế-Kinh đô ẩm thực” đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
(PLVN) - Chiều 12/2, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin về Hội nghị phát triển du lịch miền Trung và Tây Nguyên, với chủ đề "Phát triển du lịch miền Trung và Tây Nguyên", diễn ra tại thành phố Huế, ngày 15-16/2. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị.
(PLO) - Càng gần ngày tết Trung thu, trên các con phố của TP Hải Phòng, các hãng sản xuất bánh Trung thu đua nhau trưng bày sản phẩm để thu hút người tiêu dùng, thế nhưng, khu phố Cầu Đất chuyên sản xuất bánh cổ truyền lại luôn tấp nập.
(PLO) - Sở Du lịch Thừa Thiên Huế cho biết sẽtổ chức “Ngày Hội Lân Huế năm 2018” vào 2 ngày 19/9 và 20/9/2018. Đây là sự kiện về Lân lần đầu tiên được tổ chức tại Huế.
(PLO) - Theo thông tin từ Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, Lễ hội Sen 2018 với chủ đề “Truyền thuyết một loài hoa” sẽ diễn ra tại sân bia Quốc Học – Huế (đường Lê Lợi) từ ngày 29/6 – 1/7/2018.
(PLO) - Tối 5/5, lễ Diễu hành nghệ thuật Carnaval đường phố DIFF 2018 , hoạt động đồng hành lớn nhất trong khuôn khổ Lễ hội pháo hoa Đà Nẵng DIFF 2018 đã làm nên một“dòng chảy” âm nhạc hoành tráng và những vũ điệu cuồng nhiệt khắp các tuyến phố trung tâm Đà Nẵng.
(PLO) - Đầu năm 2017, chuyên mục du lịch của tờ The Telegraph xếp Hà Nội đứng thứ 2 trong số 18 thành phố có ẩm thực hấp dẫn thế giới. Kênh CNN chuyên mục du lịch cũng đã đánh giá TP Hồ Chí Minh là “kinh đô ẩm thực Việt Nam”, đồng thời là thành phố trong nhóm 23 thành phố có thức ăn đường phố hấp dẫn nhất thế giới.
(PLO) - Đội Quản lý thị trường số 24, chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đang tạm giữ số lượng lớn bánh kẹo có dấu hiệu làm nhái một số thương hiệu nổi tiếng trên thị trường, để xác minh làm rõ hành vi sản xuất hàng giả.
(PLO) - Thời Hậu Lê, Phật giáo gặp phải kiếp nạn khi vua ra lệnh cho tăng ni phải vào rừng núi ở. Thiền sư Tông Diễn đã xin gặp và cảm hóa nhà vua. Khi thấm nhuần đạo lý, để thể hiện sự sám hối, nhà vua đã cho tạc bức tượng Phật ngồi trên vua phủ phục đặt ở chùa Hoè Nhai.
(PLO) -Là vị vua thứ 3 của thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài sau khi “đêm đen Bắc thuộc” chấm dứt, thế nhưng chính sử chỉ có vài dòng ghi chép ngắn ngủi, sơ lược về Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập. Vì lý do đó nên trong lịch sử Việt Nam, vai trò của vị vua này rất mờ nhạt, khiến hậu thế không biết nhiều về ông, nhất là chiến công trong trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) và những điều lý thú khác.
(PLO) -Thiên Sách Vương là một vị vua ít được nhắc đến trong lịch sử nước ta bởi vai trò và vị trí khá mờ nhạt, bên cạnh đó thông tin về ông cũng không nhiều, tuy nhiên đã là vua thì ít nhiều cũng có những câu chuyện đáng để nhắc đến.
(PLO) -Kinh thành Thăng Long xưa có bốn cửa chính theo bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc với tên gọi mang ý nghĩa khác nhau. Ít ai hay một trong những tên gọi ấy lại trở thành tước hiệu của một người theo lệnh đặc ban của Mạc Thái Tổ - vị hoàng đế đầu tiên nhà Mạc.
(PLO) -Triều Lý tồn tại 216 năm với 9 đời vua thay nhau trị vì, tuy nhiên trong lịch sử, ngoài những người nổi dậy xưng vương xưng đế dưới triều đại này còn có hai vị vua mang dòng máu hoàng thất nhưng lại không được công nhận là vua chính thống.
(PLO) - Nước Việt ta, sử sách nhắc đến và ca ngợi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) như một nhà tiên tri xuất chúng mà tài dự đoán của ông được tạo thành những giai thoại li kỳ. Nhưng, tài tiên tri ấy, trước Trạng Trình khoảng 4 thế kỷ, cũng đã có một người xuất chúng không kém: Thiền sư Vạn Hạnh (938 - 1025).
(PLO) - Là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, song Hoàng giáp Phùng Khắc Khoan vì trung thành với nhà Lê đã không ra làm quan cho nhà Mạc và cũng không tha thiết với nhà Trịnh. Dưới thời Vua Lê Thế Tông, ở tuổi 70, ông được cử đi sứ nhà Minh. Chuyến đi sứ vô cùng gian nan song bằng bản lĩnh và tài ngoại giao khéo léo, cuối cùng vua quan nhà Minh phải coi nhà Lê là chính thống