Từ khóa: #Hội nghị Văn hóa toàn quốc

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam
(PLVN) -  Được xem như cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, có thể khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 đã và đang rọi sáng cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ trong tình hình hiện nay cũng như hoàn thiện, củng cố hệ thống pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phim tài liệu kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Phim tài liệu kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam
(PLVN) -  Bản Đề cương do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương vào tháng 2/1943, là sự kiện chính trị quan trọng, tạo nền tảng cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới. Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa vẫn còn nguyên giá trị.

Hoàn thiện chính sách, khuôn khổ pháp lý về văn hóa

Hoàn thiện chính sách, khuôn khổ pháp lý về văn hóa
(PLVN) - 75 năm sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (24/11/1946), Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm khơi dậy khát vọng của toàn dân tộc để bước sang một thời kỳ mới, tập trung phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Sức mạnh đưa “con thuyền” Việt Nam vượt qua bão giông

Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ.
(PLVN) - Trải qua hai năm đại dịch và những ngày tháng vô cùng khó khăn của đợt dịch thứ tư, không còn nghi ngờ gì nữa khi nói rằng chính cội nguồn văn hóa dân tộc, hệ giá trị cốt lõi của con người Việt Nam, đã giúp đất nước vượt lên những khó khăn chưa từng có trong tiền lệ do tác động của đại dịch, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ về khát vọng xây dựng Tổ quốc phồn vinh, hạnh phúc.

Những dấu son của ngành văn hóa năm 2021

Một tiết mục trong Chương trình nghệ thuật “Niềm tin và khát vọng” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chào mừng Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021.
(PLVN) - Hội nghị văn hóa toàn quốc 2021 diễn ra tốt đẹp; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030; Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO vinh danh; Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại; Núi Chúa và Kon Hà Nừng ghi danh Khu dự trữ sinh quyển thế giới và hai danh nhân Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương UNESCO vinh danh “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2022 - 2023”… là những dấu son của ngành văn hóa năm 2021.

Sức mạnh văn hóa

Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XIII diễn ra sáng qua (24/11) tại Hà Nội.
(PLVN) - Bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XIII diễn ra sáng qua (24/11) tại Hà Nội; thực sự khiến mỗi người Việt Nam cần phải suy ngẫm nhìn lại chính mình, và trăn trở cần chung tay làm gì.

Đi đến cùng ý nghĩa của câu nói “văn hóa còn thì dân tộc còn”

Các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước tham quan triển lãm trong khuôn khổ Hội nghị.
(PLVN) - Đây là Hội nghị để nhìn thẳng vào những thiết sót để thống nhất nhận thức, quan điểm, hành động để “chấn hưng văn hóa” như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ khi phát biểu kết luận phiên thảo luận Hội nghị Văn hóa toàn quốc chiều 24/11.

Phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam

 Hội nghị tại điểm cầu Nhà Quốc hội.
(PLVN) - Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ngành đề ra trong thời gian tới là phát triển các ngành công nghiệp văn hóa có trọng tâm, trọng điểm để phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam.

Cần coi trọng văn hóa ứng xử

Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển bền vững, vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và thịnh vượng.
(PLVN) - Nhưng không phải bây giờ, mà từ rất lâu, khi Nhà nước dân chủ nhân dân chưa ra đời thì vào năm 1943, cương lĩnh văn hóa đầu tiên của Đảng “Đề cương văn hóa Việt Nam” đã là một văn bản mang ý nghĩa lịch sử, chủ trương xây dựng một nền văn hóa tiến bộ, nhân văn và dân chủ.

Phải có “căn cước văn hóa của dân tộc” để phát huy "sức mạnh mềm" khi hội nhập (*)

Hình ảnh trưng bày tại Triển lãm "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi", một hoạt động hướng tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc đang diễn ra trên cả nước. Ảnh: vietnamtourism
(PLVN) - Để tăng cường sức đề kháng trong quá trình hội nhập và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, không có gì khác là tăng cường sức mạnh nội sinh; phải có nội lực về văn hóa đủ mạnh, đủ tự tin để hội nhập với thế giới. Đi ra bên ngoài để nhận ra đây là con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thì phải có “căn cước văn hóa của dân tộc”.