(PLVN) - Thú chơi hoa thủy tiên của người Việt Nam là một nét văn hóa tao nhã. Trong những năm gần đây văn hóa chơi hoa thủy tiên còn được hiện hữu cả ở những ngày thường. Bên cạnh giá trị truyền thống, người chơi hoa đã phát triển thú chơi lành mạnh này lên một tầm cao mới và qua đó cũng tạo thêm nhiều giá trị tinh thần khác biệt, bổ ích cho đông đảo số người có tình yêu với một loài hoa đặc trưng.
(PLO) - Cánh đồng hoa oải hương ở Provence (Pháp) hay cánh đồng cải dầu ở La Bình (Trung Quốc) là những địa danh tuyệt vời nhất thế giới dành cho những ai yêu hoa và thích đi du lịch.
(PLO) - Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, trong mỗi gia đình người Việt không thể thiếu cành hoa, cây cảnh. Thú chơi cây cảnh, chơi hoa ngày Tết cứ thế dần trở thành một nghệ thuật, một nét đẹp gắn với bản sắc văn hóa dân tộc. Ấy nhưng, thú chơi này mỗi miền lại một khác. Với người Hà Nội sành chơi cũng vậy, sự tinh tế ngoài việc được thể hiện trong cách bài trí, cách chăm sóc thì còn căn cứ vào cả phong thủy.
(PLO) -Gần đây trên nhiều phương tiện thông tin đưa tin có loại hoa ưu đàm, 3000 năm mới nở một lần gây xôn xao dư luận. Vậy sự thực về loài hoa này như thế nào? Câu chuyện Pháp luật xin giới thiệu một số quan niệm trong Phật giáo về loài hoa này để bạn đọc tham khảo và nhận định đúng đắn về loài hoa này.
(PLO) - Các cụ cao niên vẫn bảo, cái cách người ngày nay đón Tết đã khác xưa nhiều quá, nghe trong ý tứ các cụ có chút ngậm ngùi, hoài cổ. Vậy người xưa đón Tết như thế nào, cứ theo sách Việt Nam phong tục của cụ cử Phan Kế Bính mà hình dung thì cũng cảm được phần nào sự tao nhã của người xưa.
(PLO) - Tết Việt không chỉ là Tết của Mai, của Đào, của những cây quất sai trĩu quả, thời gian gần đây, nhiều loại hoa lạ, hoa của những miền đất khách đã hội tụ, tô điểm thêm cho Tết của người Hà Nội.
(PLO) - Không ít người Hà Nội dù có đi đâu, về đâu, cứ khi mưa bụi lất phất rơi trên phố lại nhớ những ngày xuân chộn rộn, hoa lá ùa về đầy chợ cây đặc biệt trên đường Hoàng Hoa Thám của Hà Nội – chợ Bưởi.