(PLVN) - Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên thế giới trong số các bệnh truyền nhiễm. Tại Việt Nam, bệnh lao không chỉ đe dọa tính mạng con người mà còn tác động trực tiếp đến kinh tế từng gia đình nói riêng và đất nước nói chung.
(PLVN) - Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) dự báo đến năm 2050, số người trên 60 tuổi sẽ tăng gần gấp đôi, vượt quá 2 tỷ, chiếm hơn 20% dân số toàn cầu, so với khoảng 12% hiện nay. Tốc độ già hóa nhanh chóng đặt ra nhiều vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, y tế và xã hội, đòi hỏi các chính phủ phải đưa ra các chính sách pháp luật và an sinh xã hội phù hợp.
(PLVN) - Ăn mặn là thói quen phổ biến và khó bỏ của nhiều người dân, tuy nhiên việc lạm dụng gia vị, muối đã và đang gây ra ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe, có nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh.
(PLVN) - Kỳ thi THPT quốc gia những năm gần đây khá thuận tiện khi học sinh không phải di chuyển về các thành phố lớn, mà được thi tại trường THPT ở địa phương. Trái lại, đối với không ít kỳ thi đánh giá năng lực, thí sinh phải chật vật để đăng ký thi, thậm chí phải di chuyển hàng trăm cây số đi thi…
(PLVN) - Cùng với sự chênh lệch mức sinh giữa các vùng, Việt Nam cũng là một trong các quốc gia có tỷ lệ vô sinh cao. Ước tính, mỗi năm có hơn 1 triệu cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn (chiếm tỷ lệ khoảng 7,7%). Trong số này, khoảng 50% là cặp vợ chồng ở độ tuổi dưới 30. Đặc biệt, tỷ lệ vô sinh thứ phát (vô sinh sau một lần có thai) đang gia tăng đến 15 - 20% sau mỗi năm.
(PLVN) - “Dual/Double Income No Kids” (tạm dịch: thu nhập nhân đôi, không con cái) hay “chủng tộc đơn độc” đang là xu hướng của giới trẻ châu Á những năm gần đây. Dù xu hướng nào lên ngôi cũng cho thấy thực trạng không sinh con đang diễn ra mạnh mẽ trong bối cảnh tỷ lệ sinh tại nhiều quốc gia châu Á đang thấp kỷ lục.
(PLVN) - Cùng với ngân sách nhà nước, quỹ BHYT là nguồn tài chính đóng góp đáng kể cho việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Nhân dân và đảm bảo an sinh xã hội.
(PLVN) - “Điều em muốn nói” là diễn đàn lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nội có sự tham gia của khoảng 1.000 học sinh THCS, các chuyên gia, diễn giả, nhà quản lý giáo dục. Trở lại trường sau thời gian bị ảnh hưởng vì dịch COVID-19, không ít học sinh khủng hoảng tâm lý trước áp lực các kỳ thi cuối năm và chuyển cấp.
(PLVN) - Trung Quốc đã đưa việc giảm gánh nặng học tập cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở trong Báo cáo Công tác hàng năm của Chính phủ, đồng thời cam kết đổi mới, thúc đẩy giáo dục bình đẳng và chất lượng cao.
(PLVN) - Có câu nói “đàn ông cái nhà, đàn bà cái bếp” nhằm chỉ đến trách nhiệm chính của mỗi người trong gia đình, người chồng lo việc lớn bên ngoài, phụ nữ vun vén tổ ấm. Nhưng, cũng với suy nghĩ mặc định ấy, nhiều người đàn ông đã đặt toàn bộ gánh nặng của “việc trong nhà” lên vai vợ mình, khiến người phụ nữ gánh chịu nhiều nỗi khổ khó nói ra.
(PLVN) - Tháng 6/2020, Tạp chí Asian Scientist (Singapore) công bố kết quả bình chọn 100 nhà khoa học tiêu biểu của châu Á năm 2020. Việt Nam có 3 nhà khoa học nữ được vinh danh trong danh sách này. Đó là PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân, TS. Phạm Thị Thu Hà và TS. Trần Thị Hồng Hạnh.
(PLVN) - Việc học sinh nghỉ tránh dịch đã gây ra không ít xáo trộn trong các gia đình. Tuy nhiên, đến thời điểm này, các bậc phụ huynh cũng đã tìm được nhiều cách để “ứng phó” với việc lũ trẻ ở nhà suốt ngày.
(PLVN) - Nhìn vào bức ảnh một cậu bé có đôi mắt màu xanh thẫm người Pháp gốc Ireland trong cuốn album, cô Xiaogunzhu vừa mỉm cười, vừa ngắm nghía không rời mắt vì sự cuốn hút. Nhiều người cho rằng có lẽ cô đang ngắm ảnh của con trai, cháu trai mình, nhưng không cô đang xem lại bức ảnh thời ấu thơ của người sẽ cho tinh trùng, giúp cô thụ thai.
(PLVN) - Tuổi già đồng nghĩa với ốm đau, yếu ớt và bắt buộc phải nhờ vả vào con cháu, người thân cho dù không muốn. Vì thế, nhiều gia đình và bản thân người già nghĩ mình là gánh nặng của gia đình, xã hội. Suy nghĩ và thực trạng này có thể thay đổi được hay không?
(PLO) -“Tôi luôn cảm thấy thiếu thời gian, ngày nào cũng là một vòng quay chóng mặt: Dậy sớm đi chợ, nấu ăn sáng, đưa con đi học, đi làm, chiều về đón con, nấu cơm, tắm gội cho con, giặt giũ rồi lại đi học văn bằng hai Đại học Kinh tế. Tôi phải chạy đua, áp lực về thời gian và công việc khiến tôi muốn xỉu.Về đến nhà không thiết làm gì nữa. Chồng tôi bảo: Có lẽ cô yêu công việc, tiền đồ của cô hơn cái gia đình này...”- chị Nguyễn Bích - 39 tuổi, Phó phòng một công ty giày da (Cầu Giấy, Hà Nội) tâm sự.