Từ khóa: #đời Trần

Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái

Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái
(PLVN) - Sáng 25/6 tại chùa Am, thành phố Yên Bái đã diễn ra Hội thảo Khoa học “Những dấu tích Phật giáo thời Trần – Lê ở Yên Bái” do Hội Khoa học Lịch sử phối hợp cùng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, Bảo tàng tỉnh và Trung tâm Quản lý Di tích và Phát triển Du lịch tỉnh Yên Bái tổ chức.

Thái Bình khai hội đền Trần xuân Kỷ Hợi 2019

Lễ hội đền Trần Thái Bình diễn ra ngày 13 - 18 tháng Giêng năm Kỷ Hợi với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng.
(PLVN) - Tối 17/2 (nhằm ngày 13 tháng Giêng xuân Kỷ Hợi), tại xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà), UBND tỉnh Thái Bình, UBND huyện Hưng Hà đã long trọng tổ chức Lễ khai hội đền Trần xuân Kỷ Hợi 2019.

Chuyện ít biết về Đền An Sinh thờ các vị Hoàng đế nhà Trần

Lễ hội đền An Sinh
(PLO) - Nằm trong hệ thống di tích nhà Trần ở Đông Triều có một ngôi đền được coi là một trong số những công trình tín ngưỡng linh thiêng ở Quảng Ninh - đó là đền An Sinh, nơi thờ các vị hoàng đế nhà Trần...  Đền An Sinh là Di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều.

Xuân đang về trên đỉnh Hương Tích

Xuân đang về trên  đỉnh Hương Tích
(PLO) - Từng được mệnh danh là “Hoan châu đệ nhất danh lam”, chùa Hương Tích, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh không chỉ là một địa chỉ văn hóa tâm linh mà còn là một thắng cảnh lý thú.

Phát lộ mộ cổ nhà Trần tại thị xã Đông Triều

Ngôi mộ cổ thời Trần mới phát lộ nằm cách lăng vua Trần Anh Tông không xa. Ảnh do Bảo tàng Quảng Ninh cung cấp.
(PLO) -Trong  quá trình thi công công trường để mở tuyến đường kết nối khu di tích Hồ Thiên và khu di tích Ngọa Vân (xã An Sinh) nằm trong quần thể khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần Tại thị xã Đông Triều, đơn vị thi công đã phát hiện một ngôi mộ cổ tại sườn phía Tây Nam một quả đổi thấp, phía Đông Bắc lăng vu Trần Anh Tông và cách lăng khoảng 500 mét. 

Mốc son lịch sử

Mốc son lịch sử
(PLO) - Suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam là dựng nước và giữ nước. Những trang sử oai hùng nhất là sự thể hiện và ghi nhận chiến công đánh giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Từ huyền sử nỏ thần đến chính sử Bà Trưng, Bà Triệu, từ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938, mở nền độc lập cho đất nước đến Quang Trung đại phá quan Thanh năm 1789, thống nhất giang sơn và giữa hai mốc lớn lịch sử đó là nhà Lý đánh quân Tống, nhà Trần diệt giặc Nguyên, nhà Lê đuổi quân Minh đều là những chiến công hiển hách, vang dội non sông.

Thực hư chuyện kho vàng trong ngôi đền linh thiêng bậc nhất Cẩm Phả

Bà Thược, thủ nhang tại đền Quán Cụ
(PLO) -Ông Tuyền kể lại: “Chính mấy ông thầy giáo dạy nghề của tôi sau khi chuyển về đây ở, các ông nghe nói ngôi đền có vàng và đã cùng với một số người đi đào nhưng không thấy. Sau về, một ông tai nạn chết, một ông bị liệt nửa người, còn một ông khác con bị hóc miếng xôi chết. Không một ai biết 3 ông đến đền Quán Cụ đào trộm vàng. Sau khi đào về xảy ra như thế, các ông mới nói ra. Về sau dân trong vùng không một ai dám động chạm đến ngôi đền”.

Chuyện để đời của bà chúa đa đoan

Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc.
(PLO) - Nhìn bức ảnh bên, bạn đọc hiểu biết hẳn sẽ có sự phân vân khi bức tượng người phụ nữ xếp bằng kiểu kiết già, tay giơ ngang ngực kết ấn Vô Úy, nhưng trên đầu lại đội vương miện và trang phục là triều phục thế kỷ XVII. Bà là Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (1595 - 1660), còn gọi là bà chúa Kim Cương.  

Đi tìm nhục thân thiền sư Từ Đạo Hạnh

 Chùa Thầy.
(PLO) - Trong 3 pho tượng Phật, Thánh, Vua của thiền sư Từ Đạo Hạnh ở Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội), pho tượng nào chứa nhục thân thiền sư? Hỏi khắp nơi cũng chỉ nhận được những cái lắc đầu. Gần 1.000 năm đã đi qua, chuyện về vị thiền sư nổi tiếng này vẫn thấm đẫm huyền thoại.   

Nối lại truyền thừa dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử sau 300 năm

Nối lại truyền thừa dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử sau 300 năm
(PLO) -Dự kiến trong 2 ngày 8 và 9/3 tới, chùa Ba Vàng (Bảo Quang Tự), 1 ngôi chùa nằm trong quần thể dãy núi Yên Tử  thuộc phường Quang Trung, Uông Bí, Quảng Ninh. Đây là buổi lễ đánh dấu việc nối lại truyền thừa dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử sau 300 năm gián đoạn.

Ly cung Nhà Hồ “kêu cứu“

Ly cung Nhà Hồ chỉ còn những bức tường đã đổ nát.
(PLO) - Ly cung Nhà Hồ là một Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt, vậy nhưng thời gian và mưa nắng đã khiến nơi đây bị xuống cấp nghiêm trọng. Nếu không sớm được trùng tu, tôn tạo, có thể Ly cung sẽ trở thành ký ức trong những người cao niên.