(PLVN) - Từ năm 1992, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã khởi xướng Chương trình Ký ức Thế giới nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản tư liệu. Việt Nam tham gia Chương trình từ năm 2006. Tính đến nay, sau 18 năm là quốc gia thành viên của Chương trình với 10 di sản tư liệu được chương trình này ghi danh, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy di sản. Trong khi đó, di sản tư liệu của Việt Nam sẽ tiếp tục được UNESCO xem xét, ghi danh với xu hướng ngày càng gia tăng.
(PLVN) - Trong bối cảnh hiện nay, các bảo tàng tư nhân tại Việt Nam có vai trò rất quan trọng, đã và đang đóng góp tích cực vào công cuộc bảo tồn di sản tư liệu.
(PLVN) - Các di sản tư liệu của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, địa phương đều có bản sắc, nét độc đáo riêng. Những di sản tư liệu đó phản ánh một bề dày lịch sử - văn hóa. Việc bảo tồn và phát huy các di sản tư liệu là nhiệm vụ có ý nghĩa sâu sắc vì di sản tư liệu chứa đựng hồn phách của dân tộc.
(PLVN) - Cùng với sự đa dạng trong phương thức công bố tài liệu, di sản tư liệu bắt đầu được xã hội, trong đó có giới trẻ tiếp cận nhiều hơn, đặt ra nhiệm vụ lớn lao cho những người có trọng trách bảo tồn và phát huy giá trị di sản này.
(PLVN) -Đến nay, Việt Nam đã có 7 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức thế giới của UNESCO ghi danh, gồm 3 di sản tư liệu thế giới, 4 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Qua 15 năm là quốc gia thành viên tham gia Chương trình nhưng ở trong nước, di sản tư liệu vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị. Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
(PLVN) - Ngày 1/3, UBND TP. Đà Nẵng đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Ma nhai tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.