Từ khóa: #dạy bơi

Dạy bơi miễn phí cho học sinh nghèo ở Đà Lạt

Dạy bơi miễn phí cho học sinh nghèo ở Đà Lạt
(PLVN) - Hơn 40 học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng) dịp hè này được dạy bơi miễn phí cũng như phương pháp cứu người khi bị đuối nước, để có thể tự bảo vệ mình, góp phần hạn chế các tai nạn đuối nước xảy ra trong mùa mưa bão sắp tới.

Nỗ lực giảm tỷ lệ trẻ em đuối nước ở Hoa Kỳ

Ảnh minh họa
(PLVN) - Đuối nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em Hoa Kỳ. Đôi khi, ngay cả những cha mẹ cẩn thận nhất cũng không thể phòng ngừa được hết những tình huống xấu có thể xảy ra với con mình trong chỉ vài phút lơ là. Tại xứ sở cờ hoa, rất nhiều bậc cha mẹ mất con bởi nguyên nhân đuối nước đã bù đắp lại bằng cách cống hiến nhiều hơn để giúp những gia đình khác tránh khỏi điều này xảy ra với con cái họ.

Nhiều cơ sở thể thao chưa “mặn mà” với việc hỗ trợ dạy trẻ em bơi

Nhiều cơ sở thể thao vẫn chưa “mặn mà” với việc hỗ trợ dạy trẻ em bơi mà không có chi phí. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Chủ trương phổ cập kiến thức và dạy bơi an toàn cho trẻ em đã có, các đơn vị nhà trường, trung tâm thể dục thể thao có trách nhiệm, phối hợp thực hiện. Tuy nhiên, ở nhiều nơi hiện nay, việc dạy bơi cho trẻ em mới chỉ dừng ở việc dạy “chay” tại nhà trường. Trong khi đó, nhiều cơ sở thể thao có hồ bơi và các cơ sở vật chất khác lại không mấy “mặn mà” với việc hỗ trợ dạy trẻ em bơi.

Nhà trường và câu chuyện dạy bơi… “trên giấy”

Dạy bơi trong nhà trường chưa thể khả thi là môn học bắt buộc. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Ngay đầu tháng tư vừa qua, liên tiếp xảy ra những vụ đuối nước thương tâm, khi học sinh trở lại trường học sau thời gian dài phải ở nhà học trực tuyến. Cùng với mùa hè cận kề, cũng là thời điểm các vụ tai nạn đuối nước gia tăng. Nhiều năm qua, việc dạy bơi đã được phổ cập trong nhà trường, nhưng thực tế, các em chỉ phần lớn học lý thuyết… trên giấy, bởi trường không có bể bơi…

Phòng chống đuối nước cho trẻ em: Không được một phút giây lơ là!

Dạy trẻ biết bơi chưa đủ, cần dạy trẻ biết bơi an toàn. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 vừa qua, những vụ tai nạn đuối nước đáng tiếc liên tiếp xảy ra với trẻ em ở Nghệ An, Đồng Nai, Bình Thuận... Qua các vụ này có thể thấy, hầu hết các nạn nhân bị đuối nước do tắm ao, sông, hồ… là những địa điểm nằm trong/gần khu vực các em cư trú, nên phát sinh sự chủ quan về sự cảnh báo hoặc răn đe từ người lớn. Điều này cho thấy, việc phòng chống đuối nước cho trẻ em không thể lơ là một phút, giây nào.

Những người chống lại “thủy thần”

Những người chống lại “thủy thần”
(PLVN) - Đuối nước và nỗi đau nhức nhối nó mang lại luôn là nỗi ám ảnh của các bậc phụ huynh và toàn xã hội. Năm học sắp kết thúc, hè về là thời điểm mà nguy cơ tai nạn đuối nước ở trẻ nhỏ gia tăng. Đây cũng là lúc những người chống lại “thủy thần” tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cao cả của mình.

Vì sao “hà bá” vẫn có thể cướp mạng sống của hơn 2.000 trẻ em Việt mỗi năm?

Dạy bơi cho trẻ là việc cần thiết
(PLVN) - Con số đáng buồn này được đưa ra tại Hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ ba ngày 12/11/2019 mới đây. Phải chăng nỗ lực của các ban ngành chức năng, chính quyền địa phương vẫn chưa thể thắng được hà bá, khi mà môi trường sống có nhiều ao hồ, mương, kênh, rạch, sông, suối… vẫn luôn là nguy cơ tiềm ẩn?

Nên chọn lớp dạy kỹ năng sống mùa hè cho trẻ thế nào?

Nghỉ hè, trẻ cần được tương tác để nâng cao kĩ năng sống, nhưng phụ huynh nên có sự cân nhắc để chọn lựa khóa học phù hợp, hiệu quả cho con. 
Ảnh minh họa.
(PLO) - Cứ đến thời điểm này hàng năm, các khóa dạy kĩ năng sống cho trẻ lại bắt đầu nở rộ. Đây là một nhu cầu có thực của các bậc phụ huynh, nhưng thực tế, giữa hàng trăm lựa chọn và trong đó không ít chương trình được thổi phồng bằng kĩ năng quảng cáo, phụ huynh không dễ để chọn được một khóa học hiệu quả cho con.

'Cánh tay' nào kéo trẻ em khỏi 'thủy thần'?

Không được học bơi và thiếu sự quan tâm của gia đình, cộng đồng, những đứa trẻ đối mặt với nguy cơ cao tử vong vì đuối nước.
(PLO) - Trong năm 2017 đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em và người chưa thành niên tại Việt Nam. Nguy cơ đuối nước cao ở các vùng nghèo và khu vực vùng sâu, vùng xa cũng cho thấy sự chưa bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ xã hội của trẻ em. Làm gì để khắc phục điểm yếu này?