(PLVN) - Ngay sau khi trở thành thành viên của Công ước chống tra tấn vào ngày 17/3/2015, Việt Nam có nhiệm vụ thực thi các nhiệm vụ theo Công ước. Việc xây dựng và bảo vệ Báo cáo quốc gia là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong quá trình thực thi cam kết của thành viên Công ước chống tra tấn
(PLVN) - Nhận thức vai trò, vị trí quan trọng của Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước chống tra tấn hoặc Công ước CAT), Việt Nam không ngừng nỗ lực triển khai tổng thể các biện pháp để thực hiện có hiệu quả Công ước, từ đó đạt được những thành tựu được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
(PLVN) - Việc tham gia và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Công ước Chống tra tấn khẳng định nỗ lực, quyết tâm và chính sách nhất quán, nhân văn của Nhà nước Việt Nam trong công tác bảo đảm quyền con người, quyền công dân, qua đó góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.
(PLVN) - Công ước Chống tra tấn là một trong 09 công ước quốc tế cơ bản về quyền con người của Liên hợp quốc. Sự ra đời và mức độ phổ biến của Công ước đã khẳng định nỗ lực, quyết tâm chung của cộng đồng quốc tế trong cuộc đấu tranh chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục khác trên toàn thế giới.
(PLVN) -Việt Nam đã nỗ lực trong triển khai thực hiện Công ước chống tra tấn, khẳng định quyết tâm và chính sách nhất quán, tính nhân văn của hệ thống pháp luật và Nhà nước Việt Nam trong công tác bảo đảm quyền con người; góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.
(PLVN) -Để triển khai thực hiện Công ước Chống tra tấn, ngày 17/3/2015, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Công ước chống tra tấn (Quyết định số 364/QĐ-TT). Chỉ tính từ năm 2015 đến nay, nhiều đạo luật quan trọng liên quan trực tiếp đến phòng, chống tra tấn hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người đã được ban hành mới, sửa đổi, bổ sung.
(PLVN) -Công ước chống tra tấn (CAT) là một trong 9 công ước cốt lõi về quyền con người của Liên Hợp quốc, được thông qua và có hiệu lực từ 6/1987. Ngày 28/11/2014, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước CAT chứng tỏ Việt Nam luôn tôn trọng mọi cam kết quốc tế của mình, nhất là trong lĩnh vực quyền con người; thể hiện quyết tâm và nỗ lực mạnh mẽ chống lại mọi hành vi tra tấn, đối xử tàn bạo.
(PLVN) -Để nâng cao nhận thức, hiểu biết của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về nội dung Công ước và pháp luật Việt Nam về phòng, chống tra tấn, việc giáo dục, bồi dưỡng nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân là việc làm được quan tâm, chú trọng.
(PLVN) - Thực hiện hiệu quả đề án tuyên truyền Công ước chống tra tấn triển khai trong toàn quân, Bộ Quốc phòng tiếp tục đẩy mạnh nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chỉ huy, cán bộ, chiến sỹ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng trong Quân đội, nhất là lực lượng trực tiếp làm công tác điều tra, được giao nhiệm vụ điều tra, kiểm soát, xét xử, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự.
(PLVN) -Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực trong triển khai thực hiện Công ước chống tra tấn, khẳng định quyết tâm và chính sách nhất quán, tính nhân văn của hệ thống pháp luật và Nhà nước Việt Nam trong công tác bảo đảm quyền con người; tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức của Việt Nam.
(PLVN) -Công ước chống tra tấn được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1984 và có hiệu lực từ ngày 26/6/1987. Đây là 1 trong 9 công ước quốc tế cơ bản về quyền con người của Liên Hợp Quốc.
(PLVN) -Hơn 5 năm triển khai thực hiện, Bộ Quốc phòng đã tập trung tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quyền con người nói chung, phòng, chống tra tấn nói riêng và pháp luật Việt Nam về chống tra tấn; gắn với thực hiện các chỉ thị, quy định của Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng, điều lệnh, điều lệ Quân đội.
(PLVN) - Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có các quy định liên quan đến phòng chống các hành vi đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người dưới các hình thức bạo lực tại nơi làm việc, bạo lực giới, bạo lực gia đình, bạo lực với trẻ em...
(PLVN) -Thời gian qua, việc tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người; pháp luật Việt Nam về chống tra tấn đã được Bộ Quốc phòng triển khai thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, đồng bộ.
(PLVN) - Đây là điều đã được khẳng định tại Khoản 2 Điều 2 của Công ước Chống tra tấn. Trong thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa quy định này của Công ước.
(PLVN) - Một trong những biện pháp cơ bản nhất để phòng ngừa hành vi tra tấn chính là việc bảo đảm cho người bị bắt, giam giữ được tôn trọng các quyền hợp pháp của mình. Điều này đã được cụ thể hóa tại Điều 11 của Công ước Chống tra tấn.
(PLVN) - Trách nhiệm hàng đầu của mỗi quốc gia khi ký kết, gia nhập Công ước Chống tra tấn là phải thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tra tấn và các hành vi trừng phạt, đối xử vô nhân đạo. Tuy nhiên, khi có bằng chứng để kết luận rằng hành vi tra tấn đã diễn ra thì quốc gia đó phải thực hiện bồi thường thiệt hại, đền bù xứng đáng cho nạn nhân và thành viên gia đình họ.
(PLVN) - Trong những năm qua, các Bộ, ngành có liên quan đã quán triệt tới từng đơn vị thực hiện nghiêm túc việc xử lý trách nhiệm đối với những cơ quan, cá nhân để xảy ra sai phạm trong quá trình tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự.
(PLVN) - Năm vừa qua, các địa phương đã triển khai nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nội dung cơ bản của Công ước chống tra tấn và các quy định của pháp luật có liên quan về phòng, chống tra tấn tới cán bộ, công chức, viên chức và Nhân dân bằng nhiều hình thức