Từ khóa: #cõi cực lạc

Từ bì: Trên cả trắc ẩn và yêu thương

Từ bì: Trên cả trắc ẩn và yêu thương
(PLVN) - Giúp đỡ mọi người không còn là một phiền phức, mà là một cách để bạn trở nên giàu có hơn. Bạn trở thành một bông hoa thơm, mang lại hương thơm cho cuộc đời...

Đi chùa đầu năm ghi nhớ lời Phật dạy “Ta không ban phước, không giáng họa cho ai…”

Đi chùa đầu năm ghi nhớ lời Phật dạy
(PLVN) - Lên chùa là một nét đẹp tâm linh của người Việt từ xưa đến nay. Chắp tay lễ Phật, già trẻ gái trai đều cầu xin Đức Phật trên tòa sen những điều mình mong muốn, trong đó không ít những lời cầu tiền tài, danh lợi – vốn là thứ xa lạ với nhân sinh quan của nhà Phật.  Vậy Phật có độ những điều này hay không?

Về những miền hành hương…

Điều còn lại sau cùng là ngộ ra bản ngã của mỗi người. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Theo truyền thống Phật giáo, hành hương là nghi thức thắp hương đi nhiễu chung quanh tháp và điện Phật và cũng chỉ việc thắp hương lễ bái trước tượng Phật, Bồ tát... Đây là cách hiểu nguyên ủy của từ “hành hương”. Còn về sau này, nội hàm của “hành hương” mở rộng hơn nhiều, thậm chí đến nay hành hương đôi khi được đánh đồng với du lịch văn hóa, nhất là các tuyến du lịch tham quan các di tích lịch sử tôn giáo - tín ngưỡng…

Hoa sen và thuyết luân hồi của Phật giáo

Truyền thuyết của Phật giáo kể lại rằng, tại vườn Lâm Tì Ni, vào lúc Đản sinh, mỗi bước trong bảy bước đi đầu tiên của Đức Phật đều có hoa sen hiện ra nâng đỡ
(PLVN) - Sen là loài hoa vô cùng gần gũi với người Việt. Hành trình của hoa sen đi từ thiên nhiên: “Trong đầm gì đẹp bằng sen/ Lá xanh, bông thắm lại chen nhị vàng” đến tiềm thức của con người để trở thành biểu tượng Phật giáo như một căn duyên. Vào chùa lễ Phật, tượng Phật tọa tòa sen rất uy nghiêm nhưng cũng thật gần gũi khiến lòng người cân bằng, thanh thản…

Chú tiểu AI và câu chuyện hoằng pháp thời 4.0

Chú tiểu AI và câu chuyện hoằng pháp thời 4.0
(PLVN) - Trong thời đại 4.0, nhiều cơ sở, tổ chức Phật giáo đã và đang quan tâm cũng như mạnh dạn ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhằm tạo sự hiện đại, thân thiện và phù hợp với thời cuộc. Vậy, hoằng pháp bằng công nghệ có phải là hướng đi mới trong thời đại 4.0?

Huyền bí xá lợi của các vị chân tu nước Việt - Kỳ 6: 7 viên xá lợi kỳ diệu của sư cô Huệ Tánh

Chùa Cái Bầu (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) nơi sư cô Huệ Tánh tu tập
(PLVN) - Sự việc sư cô Huệ Tánh (tại chùa Cái Bầu, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) và 7 viên xá lợi được các đệ tử phát hiện trong tro cốt sau khi hỏa táng, đã trở thành một câu chuyện khá hy hữu. Sự việc thu hút đông đảo tăng ni, phật tử ở khắp mọi nơi về chiêm bái nhằm tìm hiểu về 7 viên xá lợi Phật, cũng như con người và cuộc đời của vị sư cô đặc biệt này.

Hoằng pháp bằng công nghệ - có là hướng đi mới trong thời đại 4.0?

Phật giáo chỉ ra con đường tự thân khai mở Tâm từ bi và Trí tuệ Bát nhã
(PLVN) - Đến thế kỷ XXI, cùng với các tôn giáo khác, Phật giáo vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của con người. Không chỉ các tín đồ Phật giáo mà các nhà nghiên cứu và kể cả những người ngoại đạo đều mong muốn tìm hiểu, thực hành Phật pháp như một cách gia tăng kiến thức, rèn luyện thân tâm nhằm đạt đến an lạc và hạnh phúc viên mãn, bền lâu. 

Tôn giáo nào cũng hướng tới điều thiện, đẩy lùi cái ác

Tăng, ni thực hiện nghi lễ Tắm Phật tại điện Pháp Chủ, chùa Tam Chúc.
(PLVN) - Hôm qua (13/5/2019) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc, xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Ủy ban tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc (LHQ) 2019 đã tổ chức hội thảo khoa học quốc tế bằng tiếng Anh với chủ đề: “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững” (Buddhist Approach to Global Leadership and Shared Responsibilities for Sustainable Societies). Hội thảo đã thu hút hơn 1600 đại biểu khách quốc tế đến từ 115 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có các vị nguyên thủ quốc gia, các nhà lãnh đạo Phật giáo quốc tế...

Lễ rằm cuối năm, bạn hiểu gì về Ban Tam Bảo trong ngôi chùa Việt?

Tượng Tam Thế Phật
(PLVN) - Phật giáo được truyền vào miền Bắc Việt Nam từ khá sớm, khoảng thế kỷ thứ 2 trước công nguyên nên mô hình thờ cúng cũng cổ nhất. Với tinh thần tùy duyên mà bất biến, Phật giáo đã hòa nhập vào từng phong tục lãnh thổ và đã hình thành nên sự phong phú, đa dạng trong cách thờ cúng.