Từ khóa: #biệt động sài gòn

Quán ăn Nhan Hương: bình phong của biệt động Sài Gòn trong lòng địch

Quán Nhan Hương được phục dựng lại và làm điểm du lịch trong Thảo Cầm Viên.
(PLVN) - Rảo bộ dưới những tán cổ thụ 4 mùa rợp bóng ở Thảo Cầm Viên (quận 1, TP HCM), không ít du khách sẽ bất ngờ với di tích đặc biệt mang tên quán Nhan Hương. Quán ăn bây giờ tuy chỉ còn là mô hình nằm lặng lẽ ở một góc vườn bách thú, nhưng trước giải phóng nó từng là một trong những cơ sở bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn, có vai trò vô cùng quan trọng với quân đội cách mạng trong giai đoạn 1963-1975.

Sao Việt 'sốc' khi bị 'quảng cáo lậu' trị hói, hôi nách...

MC Lại Văn Sâm "bỗng dưng" là gương mặt đại diện cho thuốc chữa ngáy ngủ
(PLVN) - Những năm gần đây, trên mạng xã hội, hàng loạt, sao Việt bị cắt ghép ảnh với nhiều mục đích khác nhau. Nhưng tất cả đều nhằm mục đích lợi dụng, hạ nhục hình ảnh nghệ sĩ trước công chúng. Dù bị oan,  nhưng hình ảnh của những “sao” Việt ấy bị điêu đứng mất một thời gian, trong khi kiện tụng lại không đơn giản. Đây là nỗi lo không nhỏ của các sao Việt thời @ .

Tổng Công ty ACC bàn giao nhà tình nghĩa cho hai vợ chồng biệt động Sài Gòn

Đại diện Tổng công ty ACC tặng nhà tình nghĩa cho ông Lê Trường Xuân
(PLO) -Tổng Công ty Xây dựng công trình hàng không ACC, Quân chủng Phòng không -Không quân vừa tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình ông Lê Trường Xuân (ở phường 2, quận 6, TP Hồ Chí Minh). Ông Lê Trường Xuân (SN 1945) là thương binh 2/4. Ông Xuân và vợ ông - bà Huỳnh Thị Hoàng từng tham gia biệt động Sài Gòn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, bị bắt và bị tù đày ở nhà tù Phú Quốc và Côn Đảo.

Đằng sau bức tường là một căn hầm...

Quán cà phê tại số 113A Đặng Dung, quận 1, TP Hồ Chí Minh.
(PLO) - Mới đây, di tích lịch sử Hộp thư bí mật và hầm nổi của “Biệt động Sài Gòn” tại số 113A Đặng Dung, quận 1, TP Hồ Chí Minh đã khai trương đón du khách. Ngoài một không gian quán cà phê đầy hoài niệm về Sài Gòn xưa, du khách đến quán còn được tận mắt nhìn thấy cấu trúc của căn hầm lực lượng biệt động huyền thoại năm xưa.

Người làm “sống lại” câu chuyện về Biệt động Sài Gòn huyền thoại

Di tích hộp thư bí mật và hầm nổi 113A Đặng Dung đã hoàn thành mở cửa tham quan và các nhân chứng Đỗ Thị Hạnh (Hai Mão), Đỗ Văn Thông....
(PLO) - Cuộc đời của ông Năm Lai, tức Trần Văn Lai (Mai Hồng Quế, Năm U.Som) người chiến sỹ Biệt động Sài Gòn, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân phần nào đã được công chúng biết đến qua bộ phim Biệt động Sài Gòn với nguyên mẫu là nhân vật Hoàng Sơn, chủ Hãng sơn Đông Á. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước, đặc biệt là cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, ông Năm Lai có vai trò rất lớn trong lực lượng Biệt động Sài Gòn. 

Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân: Khẳng định sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Ảnh tư liệu (nguồn internet)
(PLO) - Nhân kỉ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, hôm qua (28/1), Bộ Tư lệnh TP HCM cùng Ban Tuyên giáo thành phố đã tổ chức Hội thảo khoa học “Lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Giá trị lịch sử và bài học kinh nghiệm”.

Khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn

Nữ biệt động Sài Gòn hướng dẫn quân Giải phóng tiến vào sân bay Tân Sơn Nhất, tháng 4/1975. (Nguồn: Tư liệuTTXVN)
Sáng 26/1, tại số 108 đường Nguyễn Du, Quận 1 (TP HCM), Thành ủy và UBND TP HCM tổ chức Lễ khánh thành Bia Tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất). 

Chuyện tình kỳ diệu của nữ Biệt động Sài Gòn

Vợ chồng bà Nguyễn Thị Mai và ông Mười Kiều.
(PLO) - Tham gia vào lực lượng Biệt động Sài Gòn (BĐSG) huyền thoại đánh giặc cứu nước, 3 lần bị địch bắt, bà đã trải qua hàng loạt cuộc tra tấn tàn khốc của kẻ thù; và tưởng như nó đã cướp đi quyền thiêng liêng làm mẹ của bà... Nhưng trong chiến tranh, ngoài những mất mát, đau thương vẫn có vô số những điều kỳ diệu.