Từ khóa: #bánh chưng

Có nên ăn bánh chưng bị mốc?

Có nên ăn bánh chưng bị mốc?
Bánh chưng ngày Tết để lâu hay bị mốc. Gia đình tôi thường cắt bỏ phần mốc, tiếp tục ăn phần còn lại bởi nếu bỏ cả bánh thì rất lãng phí, nhưng như vậy có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm không?

Những mẹo vặt nấu nướng nâng tầm độ ngon cho món ăn ngày Tết

Những mẹo vặt nấu nướng nâng tầm độ ngon cho món ăn ngày Tết
(PLVN) -  Làm thế nào để món nem rán thật giòn mà không ngấm mỡ, làm thế nào để da gà luộc có màu vàng thật đẹp mắt,...? Nếu quý vị còn đang gặp khó khăn với việc bếp núc trong những ngày Tết thì hãy tham khảo kinh nghiệm của các bà nội trợ lâu năm dưới đây.

Quà của mẹ

Quà của mẹ

(PLVN) - Mẹ tôi sinh ra từ đồng chiêm nước mặn, nhưng những món ăn mẹ nấu rất ngon. Từ hạt gạo quê một nắng hai sương, mẹ có thể làm được nhiều loại bánh, và tôi không thể quên hương vị ngọt bùi của món bánh nhót tẩm mật mà mẹ vẫn làm vào mỗi tối Ba mươi...

Tác giả: Nhà báo Lương Thị Vân Anh

Mâm cỗ Tết ba miền có gì khác biệt?

Mâm cỗ Tết ba miền có gì khác biệt?
(PLVN) - Mâm cỗ ngày Tết Nguyên đán của người Việt thường được chuẩn bị rất thịnh soạn, đầy đủ. Điều này không chỉ thể hiện sự no ấm, thịnh vượng mà còn hàm chứa mong ước về một năm mới đầy đủ, phát đạt. Tuy nhiên, trong mâm cỗ Tết ở mỗi vùng miền Việt Nam có sự khác nhau, điều này phụ thuộc vào văn hóa, địa lý của từng vùng miền.

Trải nghiệm Tết ba miền

Trải nghiệm Tết ba miền
(PLVN) - Cùng ước vọng ấm no, hạnh phúc, may mắn trong ngày đầu năm mới nhưng Tết ở ba miền Bắc- Trung- Nam lại có đặc trưng riêng.

Hương mùi già

Hương mùi già
(PLVN) - Chẳng chờ đến đào, mai, Tết về phố sớm hơn khi rổ mùi già buộc sau xe đạp của người bán len len khắp phố, rao mời bằng mùi hương đặc trưng như vọng về từ quá khứ...

Những chiếc bánh chưng con

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Ký ức về Tết trong tôi đơn giản lắm – nó thật nghèo so với những chuyến du xuân xuyên Việt, hay những cuộc dạo chơi “tới bến” của giới trẻ bây giờ. Ký ức Tết của tôi là những ngày cuối năm bận rộn….

Chuyên gia dinh dưỡng “bật mí” cách chọn bánh chưng luộc không có pin

Ảnh minh họa: Internet
(PLVN) - Bánh chưng là một trong những món ăn quen thuộc trong những ngày Tết. Ngày nay, nhiều người có nhu cầu chọn mua bánh chưng bán sẵn để sử dụng trong những ngày Tết. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chọn bánh chưng ngon và đặc biệt là biết cách tránh chọn phải những loại bánh chưng luộc bằng pin.

Có còn ai mong đợi Tết không?

Tết rộn rã, náo nức trong trái tim mỗi người.
(PLVN) - Câu trả lời chắc chắn là có, nhiều người lắm. Mặc cho những tranh cãi không hồi kết về việc có nên bỏ Tết hay không khi mà Tết cổ truyền nhạt đi không còn như xưa nữa, thì Tết vẫn cứ đến, và những chộn rộn ngày cuối năm, những bình yên đón năm mới, những quây quần sum họp vẫn thế… Tết nhạt hay đượm, là ở trong tâm mỗi người, chỉ cần chúng ta biết “trở về”…

Nghĩa tình chương trình “Xuân biên cương” và “Bánh chưng xanh - vì người nghèo”

Lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh,Tòa án nhân dân tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh tặng quà cho đồng bào nghèo tại huyện A Lưới
(PLVN) - Nhằm góp phần chung tay chia sẻ những khó khăn, giúp đỡ đồng bào có hoàn cảnh khó khăn đón Tết tươi vui, đầm ấm, ngày 4/2 Bộ CHQS tỉnh phối hợp với Tòa án nhân dân tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình “Xuân Biên cương” và “Bánh chưng xanh - vì người nghèo” tại xã Trung Sơn, huyện A Lưới.

Tìm vị Tết ở làng bánh chưng Tranh Khúc

Làng Tranh Khúc nức tiếng bởi bánh chưng ngon, thơm, dẻo.
(PLVN) - Đã bao đời nay, làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) nức tiếng với những chiếc bánh chưng vuông vức, dẻo thơm, đi khắp mọi ngõ ngách làng xóm và có trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình ở xứ Kinh kỳ này. Giữa trăm làng nghề đau đáu với nỗi lo thất truyền, làng bánh chưngngược lại, đã tìm được con đường phát triển và đưa sản phẩm truyền thống ngày một phát triển trên thị trường. 

Ấm lòng “Tết… đồng bào”

Người dân La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) chộn rộn gói bánh chưng đong đầy “Tết yêu thương”.
(PLVN) - Những ngày qua, cả nước cùng đồng lòng hướng về khúc ruột Miền Trung thương yêu, khi nơi đây phải oằn mình chống chọi với tình trạng lũ chồng lũ, nhiều người bị cô lập hoàn toàn, không còn nước sạch để uống, không còn lương thực để ăn, bị đói lả. Trước cảnh đau lòng đó, người dân cả nước đã cùng góp sức ủng hộ những thực phẩm quý giá đong đầy tình yêu thương “lá lành, đùm lá rách”, “một miếng khi đói bằng một gói khi no”.