Người dân thường quan niệm “ăn gì bổ nấy”, chính vì vậy không ít người đã lấy bộ phận tương ứng của động vật ăn để “bổ” khi bị bệnh, như cho con ăn não lợn mong con thông minh, học giỏi, hay cho người bệnh ăn não lợn để trị đột quỵ hay alzheimer…Vậy não động vật nói chung và não lợn nói riêng có tốt như ta tưởng?.
Người dân thường quan niệm “ăn gì bổ nấy”, chính vì vậy không ít người đã lấy bộ phận tương ứng của động vật ăn để “bổ” khi bị bệnh, như cho con ăn não lợn mong con thông minh, học giỏi, hay cho người bệnh ăn não lợn để trị đột quỵ hay alzheimer…Vậy não động vật nói chung và não lợn nói riêng có tốt như ta tưởng?.
Dùng não lợn để tăng trí nhớ hay trị alzheimer, đau đầu thì bệnh sẽ ngày một nặng hơn do hàm lượng cholesterol quá lớn vượt quá nhiều lần nhu cầu cơ thể
Gần đây trong cộng động rộ nên “phong trào” dùng não động vật như: lợn, gà, bò…, nhất là khỉ để trị rất nhiều bệnh khác nhau như: Tăng trí nhớ, não suy, chậm phát triển não bộ ở trẻ, đau đầu…, thậm chí có người còn coi đó là “thần dược” đem lại bản lĩnh, nhan sắc cho con người…
Trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng đã nghiên cứu và chứng minh, hầu hết não động vật có chứa hàm lượng cholesterol rất cao. Một số tạp chí y khoa của Mỹ, Trung Quốc đưa ra kết quả nghiên cứu cholestrol trên não một số động vật cho thấy cholesterol trong não lợn cao hơn 30 lần so với thịt của chúng (cứ 100gr não lợn có tới 2.195mg cholesterol).
Nếu ăn 100gr não lợn thì lượng cholesterol đã cao gấp 7 lần nhu cầu trong ngày của cơ thể. Nếu ăn thường xuyên kéo dài lượng cholesterol sẽ tăng vọt là nguyên nhân gây ra các bệnh: Xơ vữa động mạch, rối loạn chuyển hóa (mỡ máu, tăng acid uric), tăng huyết áp, tim mạch.
Tương tự, dùng não lợn để tăng trí nhớ hay trị alzheimer, đau đầu thì bệnh sẽ ngày một nặng hơn do hàm lượng cholesterol quá lớn vượt quá nhiều lần nhu cầu cơ thể… Ngoài ra, đây là nguyên nhân thúc đẩy viêm tụy, túi mật cấp và sẽ ảnh hưởng rất lớn tới thần kinh trung ương và thần kinh thực vật, thúc đẩy và tăng nguy cơ tăng huyết áp, nhiễm mỡ nội tạng, đột quỵ, nhồi máu cơ tim… nếu sử dụng kéo dài.
(PLVN) - Cộng hòa Dân chủ Congo đang phải đối mặt với một dịch bệnh bí ẩn, được gọi là bệnh X. Tính đến ngày 11/12, có 416 ca bệnh được báo cáo, trong đó có hơn 100 ca tử vong. Có hơn 50% số ca tử vong là trẻ em, đặc biệt là trẻ suy dinh dưỡng. Căn bệnh này bùng phát từ khu vực y tế Panzi, tỉnh Kwango, vào cuối tháng 10/2024 và đang trở thành tâm điểm chú ý trên toàn cầu.
(PLVN) - Ngày 12/12, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐK TW CT) cho biết, sau 7 tháng tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật ghép thận, bệnh viện đã phẫu thuật thành công liên tiếp 5 ca ghép thận.
(PLVN) - Ngày 12/12, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR). Đây là bệnh viện công lập thứ 10 của TP Hà Nội triển khai hệ thống này.
(PLVN) - Gần đây, Bệnh viện Y Dược cổ truyền và Phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh Phú Thọ đã điều trị phục hồi chức năng thành công lấy lại khả năng vận động cho người bệnh N.T.H bị chấn thương cột sống bằng phương pháp y học cổ truyền kết hợp phục hồi chức năng.
(PLVN) - Ngành y tế Việt Nam sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh; khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp với căn bệnh lạ khiến 31 người tử vong tại Congo.
(PLVN) - Ngày 9/12, Bộ trưởng Y tế Queensland Tim Nicholls thông báo hơn 300 lọ mẫu virus chết người đã bị mất khỏi phòng thí nghiệm an toàn sinh học ở tiểu bang Queensland, Australia, vào năm 2021.
(PLVN) - Tọa đàm “Tác hại của thuốc lá và khuyến cáo với thanh niên, sinh viên” sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, từ đó tìm ra giải pháp giúp thanh niên nói chung, sinh viên nói rêng tự bảo vệ mình trước những tác hại nguy hiểm của thuốc lá.
(PLVN) - Trao đổi với các đối tác tại Việt Nam, Giám đốc cao cấp chương trình Sức khỏe cộng đồng của Quỹ Sáng kiến Bloomberg, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước. Bộ Y tế cần xây dựng thêm công cụ và hướng dẫn để ngăn ngừa sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới, cũng như việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng...
(PLVN) - Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP, Bộ Y tế), thời gian gần đây xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) liên quan đến quà vặt, đồ ăn trước cổng trường, gây lo lắng cho nhiều bậc phụ huynh.
(PLVN) - Mới đây, hơn 200 y, bác sĩ và điều dưỡng cùng hàng trăm tình nguyện viên đã tích cực tham gia khám sàng lọc vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) dạ dày và các bệnh không lây nhiễm cho trên 3.000 người dân Thủ đô.
(PLVN) - Sáng 7/12, thông tin từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An cho biết, đơn vị này đã đã có báo cáo ban đầu về sự việc nghi ngộ độc thực phẩm khiến 84 công nhân phải nhập viện sau bữa cơm trưa.
(PLVN) - Trong năm 2024, Ninh Bình đã phối hợp với các đơn vị liên ngành tổ chức 90 cuộc thi tìm hiểu về tác hại của thuốc lá cho hàng nghìn học sinh, người dân trên địa bàn, góp phần nâng cao nhận thức về thuốc lá trong cộng đồng.
(PLVN) - Việc tiếp nhận thông tin chưa được kiểm chứng, không bảo đảm độ chính xác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trong lĩnh vực y tế và sức khỏe có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.
(PLVN) - Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.
(PLVN) - Sáng 6/12, tại Hà Nội, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thực hiện các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, định hướng Kế hoạch năm 2025 (Hội nghị).
(PLVN) - Các lớp tập huấn về phòng, chống tác hại của thuốc lá nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng trong việc vận động, tuyên truyền cùng xây dựng môi trường không khói thuốc lá vì sức khoẻ cộng đồng...