Từ khóa: #ai

Chuyên gia cảnh báo bùng nổ 'bẫy' lừa đảo trực tuyến AI năm 2025

Ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Công nghệ, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia khuyến cáo tấn công lừa đảo trực tuyến sẽ tiếp tục hoành hành trong năm 2025. (Ảnh: HHANMQG)
(PLVN) - Lừa đảo trực tuyến tiếp tục hoành hành, gây những hậu quả nặng nề với hàng trăm nghìn người dùng Việt Nam năm 2024. Theo khảo sát của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, cứ 220 người dùng thì sẽ có 1 người là nạn nhân của lừa đảo trực tuyến, tỷ lệ là 0,45%. Tổng thiệt hại do lừa đảo trực tuyến gây ra trong năm 2024 ước tính lên tới 18.900 tỷ VNĐ.

AI và 5G sẽ thúc đẩy nền kinh tế, tạo “đột phá” trong các lĩnh vực y tế, cứu hộ cứu nạn…

Các chuyên gia ghi nhận tiềm năng to lớn của 5G trong việc trở thành trụ cột quan trọng cho kết nối thông minh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi số.
(PLVN) -  AI và 5G sẽ tạo được cuộc đột phá trong nhiều lĩnh vực như xây dựng, y tế, cứu hộ, cải tiến sản xuất, công nghiệp truyền hình, sáng tạo nội dung… và thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời, nếu các sản phẩm và giải pháp dựa trên AI được áp dụng rộng rãi thì nền kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ đạt được 200 tỷ USD vào 2030.

Robot có khả năng bắt tội phạm tại Trung Quốc

Các video trên mạng xã hội Trung Quốc cho thấy những robot hình cầu chạy bằng AI tuần tra đường phố cùng cảnh sát, phát hiện và ngăn chặn tội phạm. (Hình ảnh: X)
(PLVN) - Trung Quốc gây chú ý toàn cầu với việc thử nghiệm robot hình cầu tự động RT-G, được trang bị súng bắn lưới, hơi cay, bom khói và công nghệ nhận diện khuôn mặt. Đây là bước tiến mới trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tăng cường an ninh công cộng.

FBI cảnh báo nguy cơ từ lừa đảo sử dụng trí tuệ nhân tạo

FBI cảnh báo nguy cơ từ lừa đảo sử dụng trí tuệ nhân tạo
(PLVN) - Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) vừa phát đi cảnh báo rằng tội phạm đang tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để thực hiện các chiêu trò lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi. Từ các vụ lừa đảo tình cảm, đầu tư đến các chiêu trò tuyển dụng giả mạo, AI đang giúp kẻ gian tạo ra các nội dung có độ chân thực cao, khiến nhiều người dễ dàng sập bẫy.

Bảo vệ bản quyền trong lĩnh vực văn hóa - Thách thức pháp luật từ AI

Ảnh minh họa. (Nguồn: Linderln).
(PLVN) - Tháng 9/2024, trước thềm Hội nghị thượng đỉnh tương lai, các chuyên gia của Liên hợp quốc đã lên tiếng cảnh báo rằng sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) không nên chỉ chịu sự chi phối của thị trường mà cần có cơ chế kiểm soát quốc tế hiệu quả hơn, đồng thời kêu gọi tạo ra các công cụ thúc đẩy hợp tác toàn cầu trong lĩnh vực này.

AI và nghệ thuật biểu diễn: Nghệ sĩ có đang chịu thiệt thòi?

AI Ann - ca sĩ AI đầu tiên được phát triển bởi trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.
(PLVN) - Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần “lấn sân” vào lĩnh vực nghệ thuật, một câu hỏi lớn đang được đặt ra: Liệu AI có đang dần thay thế con người trong các lĩnh vực biểu diễn và sáng tác? Điều này đặt ra nhiều vấn đề về quyền tác giả, bản quyền và quyền bảo vệ phong cách sáng tạo cá nhân.

Phân biệt tác phẩm gốc và tác phẩm AI trong kỷ nguyên số thế nào?

 Bức tranh Theatre D’opera Spatial của Jason Allen vẽ bởi AI Midjourney từng gây tranh cãi khi thắng giải trong cuộc thi nghệ thuật tại Colorado State Fair. (Ảnh: Midjourney)
(PLVN) - Trong kỷ nguyên số, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tái tạo nghệ thuật tinh xảo đến mức khó phân biệt với tác phẩm do con người tạo ra. Do đó, các công cụ nhận diện và phát hiện tác phẩm tạo sinh bởi AI ngày càng trở nên thiết yếu, nhất là trong lĩnh vực bảo vệ bản quyền, góp phần duy trì giá trị của sáng tạo gốc.

Nguy cơ AI làm xói mòn bản sắc văn hóa

Đám cưới người Việt xưa qua tái tạo của AI được cho là có nhiều sai lệch về văn hóa, trang phục.
(PLVN) - Trong thời đại công nghệ số phát triển vượt bậc, trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng trở thành công cụ phổ biến. Với khả năng thu thập và nhân bản các yếu tố văn hóa, AI mang lại tiềm năng to lớn trong việc lan tỏa những giá trị văn hóa, nhưng cũng đặt ra một thách thức lớn về nguy cơ xói mòn bản sắc văn hóa.

Khi AI chi phối công nghiệp văn hóa

Cho đến nay, chưa có bất kỳ quốc gia nào công nhận trí tuệ nhân tạo trực tiếp là tác giả của các tác phẩm. (Ảnh minh hoạ)
(PLVN) - Việc phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI), trong đó có ChatGPT, Deepfake, Công nghiệp văn hóa đặt ra các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến ứng dụng AI một cách có trách nhiệm…

Câu chuyện người Việt học tiếng Anh cùng AI

Các khách mời trải nghiệm nền tảng học tiếng Anh FSEL. (Ảnh: PV)
(PLVN) - Với thông điệp An English Center in Your Pocket (Trung tâm tiếng Anh nhỏ gọn trong túi bạn), FSEL - nền tảng học ngoại ngữ tương tác cùng AI (trí tuệ nhân tạo) là bước đột phá, hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi trong hiệu quả học tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung của hàng triệu học sinh, sinh viên Việt Nam.

Thấy gì qua các vụ kiện bản quyền liên quan đến AI trên thế giới?

 Với tác phẩm “Zarya of the Dawn” của Kristina Kashtanova, Mỹ chỉ bảo hộ tác quyền phần nội dung do con người tạo ra. (Ảnh: The Verge)
(PLVN) - Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI), các vấn đề bản quyền đang trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Các vụ kiện liên quan đến bản quyền AI đã làm nổi bật những thách thức pháp lý mới, đòi hỏi nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, phải xem xét điều chỉnh khung pháp lý về sở hữu trí tuệ.

AI - thách thức trong việc thực thi bản quyền trên môi trường số

AI - thách thức trong việc thực thi bản quyền trên môi trường số. (Ảnh: Internet).
(PLVN) - Vai trò của khoa học công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) là thách thức trong việc thực thi bản quyền trên môi trường số, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả, đặc biệt là gắn với các mục tiêu phát triển bền vững. Tại đó, đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ là trung tâm để giải quyết những thách thức toàn cầu, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của xã hội.

Hệ quả khôn lường khi trẻ nhỏ bị 'lậm' AI

AI cung cấp các tính năng học tập, giải trí vượt trội cho trẻ em, nhưng đồng thời nó cũng tiềm ẩn nhiều hậu quả khó lường. (Nguồn: Christian Moro)
(PLVN) - Trong xã hội hiện đại, khi công nghệ ngày càng phát triển, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực trong học tập, giải trí và giao tiếp cho mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, đằng sau những lợi ích, tồn tại những cạm bẫy nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ nhỏ, nhất là khi gia đình lơ là trong giám sát, khiến trẻ "lậm" (say mê quá mức - PV) AI. 

Ông Hoàng Nam Tiến: 'Thế hệ làm chủ AI là thế hệ lãnh đạo tương lai'

Ông Hoàng Nam Tiến: 'Thế hệ làm chủ AI là thế hệ lãnh đạo tương lai'
(PLVN) - Tại chương trình FPT Leader Talk ngày 30/10, ông Hoàng Nam Tiến - Phó chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học FPT nhấn mạnh trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) đang ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường học tập và làm việc, người làm chủ được AI sẽ là những lãnh đạo tương lai.