5 chế độ ăn uống để giảm nguy cơ đau tim

Thay đổi lối sống đơn giản có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tim. Ảnh: GETTY
Thay đổi lối sống đơn giản có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tim. Ảnh: GETTY
Bệnh tim là một trong những bệnh gây chết người nhiều nhất ở Anh. Một trong những cách để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh mà chúng ta nên làm đó là thay đổi lối sống cũng như thực hiện những thay đổi trong chế độ ăn uống. 

Ở Anh, một ngày có 180 người chết trong đó 4 người chết vì bệnh tim và cứ bảy phút sẽ có 1 người bị đau tim. Việc ăn uống lành mạnh, cân bằng chế độ ăn uống có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tim mạch.

Mọi người đều biết rằng, một chế độ ăn uống với những thực phẩm đóng gói như thịt chế biến, thức ăn nhanh hay sô-cô-la không phải là một ý tưởng tốt. Tuy nhiên, ngoài việc xem nên ăn những gì, bạn có thể thay đổi chế độ ăn uống của bạn và làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn.

Ăn nhiều protein hơn

Protein cần thiết cho một cơ thể khỏe mạnh, nhưng nó phải là protein nạc thay vì các loại thịt có hàm lượng chất béo cao, chứa nhiều chất béo bão hòa. Ăn nhiều thịt có chất béo cao có thể làm tăng mức cholesterol và dẫn đến bệnh tim.

Bạn nên lựa chọn cá có dầu như cá hồi, thịt gà không da, trứng, đậu nành và thịt nạc. Tránh các loại thịt đã qua chế biến như xúc xích hay thịt xông khói. Tốt nhất, bạn nên ăn các loại thịt nạc thay vì cắt lát thập cẩm.

Giảm muối

Bệnh viện Mayo đưa ra cảnh cáo rằng: ăn nhiều natri có thể gây huyết áo cao - một yếu tố gây nên nguy cơ của bệnh tim mạch. Một tỷ lệ lớn muối chúng ta ăn đều đến từ thực phẩm chế biến  như súp và các bữa ăn vi sóng.

Bạn nên giảm dùng các gia vị trong bữa ăn như nước sốt cà chua, sốt mayonnaise và nước tương vì chúng đều có hàm lượng natri cao.

Kiểm soát khẩu phần ăn

Bệnh viện Mayo cũng ghi chú rằng bạn ăn bao nhiêu cũng quan trọng như việc bạn ăn những gì. Một đĩa thức ăn quá nhiều cũng có nghĩa là bạn sẽ ăn nhiều lượng calo hơn mức bạn cần. Bạn cũng nên biết về số lượng cũng như kích thước thức ăn phục vụ được đề nghị cho một loại thực phẩm cụ thể. Một củ khoai tây có kích cỡ bằng nắm tay tương đương với một khẩu phần ăn, trong khi một khẩu phần quả hạch là một trong số rất ít.

Mỗi người cần cố gắng ăn nhiều các loại thực phẩm có hàm lượng calo giàu dinh dưỡng, trong khi có phần nhỏ hơn các lựa chọn có hàm lượng natri cao, giàu calo.

Ăn rau nhiều hơn

Cả rau và trái cây đều cung cấp vitamin và khoáng chất, có thể giúp bảo vệ chống lại bệnh tim. Tuy nhiên, bạn nên ăn nhiều rau hơn trái cây vì chúng có nhiều lượng đường tự nhiên, giàu chất xơ và ít calo.

Tự cho phép điều trị không thường xuyên

Không ai có thể ăn uống lành mạnh mỗi ngày trong cuộc sống của họ, bạn có thể cho phép mình thỉnh thoảng ăn những thứ mà bạn thích. Một vài mảnh bánh hay một ít khoai tây chiên sẽ không làm hỏng tất cả chế độ ăn uống của bạn.

Điều quan trọng là bạn duy trì chế độ ăn uống lành mạnh như một quy tắc cuộc sống và cân bằng được chúng trong thời gian dài.

Các triệu chứng của cơn đau tim: đau hoặc áp suất trong ngực, có thể lan sang các bộ phận khác của cơ thể, bao gồm cả hai cánh tay. Ngoài ra, còn  có thể bao gồm chóng mặt, đổ mồ hôi và khó thở.

Bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Tin cùng chuyên mục

Ảnh minh họa

Những hiểm họa của đèn laser sân khấu với đôi mắt

(PLVN) - Hiện nay, đèn laser sân khấu ngày càng trở nên phổ biến trong các sự kiện giải trí do tạo hiệu ứng ánh sáng độc đáo. Song nếu tiếp xúc trực tiếp, quá lâu với loại ánh sáng này có thể gây ra những tổn thương, đặc biệt là thị lực.

Đọc thêm

PGS.TS Trần Đắc Phu khuyến cáo về virus HMPV

Ảnh minh hoạ: Ngọc Nga
(PLVN) -  “Đây là những loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm vì vậy người dân không nên quá hoang mang. Tuy nhiên, cũng cần chú ý phòng bệnh giống như các bệnh được hô hấp khác”, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho hay.

Ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh lây lan, bùng phát dịp Tết

Số ca mắc sởi gia tăng tại nhiều địa phương. (Bệnh nhi điều trị sởi tại Khoa Nhi, BV Thanh Nhàn - Ảnh: Hoài Giang)
(PLVN) - Tết cận kề, nhu cầu đi lại và giao lưu của người dân tăng cao, làm gia tăng nguy cơ lây lan, bùng phát dịch bệnh. Để đón một cái Tết an lành, việc chủ động phòng ngừa bệnh từ sớm, từ xa không chỉ là trách nhiệm của ngành Y tế mà còn là nghĩa vụ của mỗi người dân.

Tử vong do ngộ độc cá nóc

Tử vong do ngộ độc cá nóc
(PLVN) - Chiều 6/1, UBND xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận xác nhận một vụ ngộ độc nặng do ăn cá nóc xảy ra trên địa bàn, khiến một người tử vong và bốn người khác phải nhập viện điều trị .

Nỗi lo ngại toàn cầu từ Virus HMPV ở Trung Quốc sau 5 năm dịch COVID-19?

Nỗi lo ngại toàn cầu từ Virus HMPV ở Trung Quốc sau 5 năm dịch COVID-19?

(PLVN) - Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc gần đây đã báo cáo sự gia tăng các ca bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả HMPV, vào mùa đông. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chưa coi đây là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, nhưng sự gia tăng ca bệnh đã thúc đẩy các cơ quan chức năng tăng cường hệ thống giám sát.

Khi đổi mới sáng tạo thúc đẩy phát triển ngành Y tế

Các bạn trẻ tham quan Triển lãm giới thiệu thành tựu công nghệ ngành Y tế năm 2024. (Ảnh: MOST)
(PLVN) - Tiến bộ trong công nghệ sinh học và chuyển đổi số không chỉ hỗ trợ việc nghiên cứu, phát triển thuốc, vaccine, mà còn giúp cải thiện việc chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như phát triển các phương pháp điều trị tiên tiến, nâng cao chất lượng sống cho người dân.

Rủi ro tiềm ẩn trong “cơn sốt” làm đẹp đón Tết

Các bác sĩ xử trí một ca biến chứng sau nâng mũi làm đẹp. (Ảnh: BV Trung ương Quân đội 108)
(PLVN) - Trong vòng một tháng qua, các bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp biến chứng nghiêm trọng do làm đẹp. Thậm chí, một số ca rơi vào tình trạng nguy kịch, tưởng chừng không thể vượt qua “cửa tử”.