(PLVN) - Lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng chạp được coi là lễ quan trọng mở đầu cho Tết Nguyên đán của người Việt. Đây là nét văn hóa đặc trưng đã ăn sâu vào đời sống của người dân đất Việt. Tuy vậy, giữa các vùng miền của đất nước, vẫn có sự khác biệt trong nghi lễ này.
(PLVN) - Trong quan niệm của người Việt, Tết Ông Công Ông Táo không chỉ là một ngày lễ truyền thống, mà còn là biểu hiện sâu sắc của lòng biết ơn và sự kính trọng đối với các vị thần Táo Quân - những vị thần tưởng chừng như giản dị nhưng lại đầy quyền lực trong việc quyết định sự may mắn và phúc họa của mỗi gia đình.
(PLVN) - Sau khi hoàn thành lễ cúng, người dân đã đến các địa điểm quen thuộc ở Hà Nội như hồ Hoàng Cầu, Hồ Tây, cầu Long Biên… để thả cá tiễn ông Công, ông Táo về Trời. Tuy nhiên, tại điểm thả cá Hồ Tây, lực lượng cảnh sát đã túc trực để nhận cá của người dân, tập trung lại và mang đi thả ở sông Hồng.
(PLVN) - Gần đến ngày 23 tháng Chạp, dù có muốn quên cũng không thể quên được khi nhưng bộ xiêm y áo mũ mã xanh đỏ bày khắp hàng quán và trên đường phố. Những gánh hàng rong bán đồ mã dường như cũng làm phố phường trở nên sống động hơn và nét cổ xưa cũng như chuẩn bị được gọi mời để có mặt và biểu hiện cho một cái tết dân tộc tròn đầy.
(PLVN) - Cúng ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên Đán. Theo quan niệm dân gian, có những việc kiêng kị trong khi cúng ông Công ông Táo...