16 ca mắc COVID-19 mới

Ảnh minh họa: Bộ Y tế
Ảnh minh họa: Bộ Y tế
(PLVN) - Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 chiều 28/2 cho biết có thêm 16 ca nhiễm Covid - 19 mới, trong đó có 12 ca ghi nhận trong nước tại Hải Dương, 4 ca nhập cảnh.

4 ca được phát hiện khi nhập cảnh và được cách ly ngay gồm 3 người ở Tây Ninh và 1 người ở Đồng Tháp.

12 ca bệnh ở Hải Dương có 2 ca lấy mẫu ngày 26/2 và 10 ca lấy mẫu ngày 27/2. Trong đó:

Có 6 ca tại huyện Kim Thành gồm:

1 ca là F1 của BN2406, đã được cách ly tập trung từ ngày 24/2 (Ca bệnh BN2433).

1 ca là F1 của BN2377, đã được cách ly tập trung từ ngày 21/2 (Ca bệnh BN2435). 2 ca được phát hiện qua lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc tại khu vực đã được phong tỏa từ ngày 29/01/2021 (Ca bệnh BN2436 và BN2437).

1 ca của BN2432, nằm trong khu vực phong tỏa từ 20/2/2021, đã được cách ly tập trung từ ngày 27/2 (Ca bệnh BN2445). Hiện các bệnh nhân trên được cách ly, điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 3 - Đại học Sao Đỏ cơ sở 2.

1 ca là F1 của BN2193, đã được cách ly tập trung từ ngày 10/2 (Ca bệnh BN2447). Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Dã chiến số 2 - Bệnh viện Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương.

1 ca tại huyện Nam Sách là F1 của BN2350, đã được cách ly tập trung từ ngày 19/2 (Ca bệnh BN2434). Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 3 - Đại học Sao Đỏ cơ sở 2.

2 ca tại thành phố Chí Linh gồm:

1 ca là F1 của BN1795, BN2252; đã được cách ly tập trung từ ngày 01/2 (Ca bệnh BN2438).

1 ca là F1 của BN2194, đã được cách ly tập trung từ ngày 13/2 (Ca bệnh BN2439).

Hiện các bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 3 - Đại học Sao Đỏ cơ sở 2.

Có 1 ca tại huyện Cẩm Giàng được phát hiện qua lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc tại khu vực đã được phong tỏa từ ngày 05/2 (Ca bệnh BN2444). Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Dã chiến số 2 - Bệnh viện Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương.

1 ca tại thành phố Hải Dương là F1 của BN1863, đã được cách ly tập trung từ ngày 02/2 đến ngày 13/2, có kết quả xét nghiệm 2 lần âm tính; từ ngày 14/2 đến ngày 27/2 chăm sóc BN2237 (Ca bệnh BN2446). Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Dã chiến số 2 - Bệnh viện Đại học Kĩ thuật y tế Hải Dương.

1 ca tại huyện Kinh Môn được phát hiện qua lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc cộng đồng ngày 27/2 (Ca bệnh BN2448). Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện dã chiến số 3 - Đại học Sao Đỏ cơ sở 2.

3 ca nhập cảnh tại tỉnh Tây Ninh đều là nữ, gồm là BN2440, 58 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại Quận Tân Bình, TP HCM.

BN2441 60 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại Quận Tân Bình, TP HCM.

BN2442 66 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại Quận 1, TP HCM.

BN2440-2442 nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế Mộc Bài ngày 14/2, được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại tỉnh Tây Ninh, kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 27/2 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện các bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tây Ninh.

1 ca nhập cảnh tại tỉnh Đồng Tháp, là nam, 37 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Bệnh nhân nhập cảnh qua cửa khẩu Thường Phước, huyện Hồng Ngự ngày 26/2, được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại tỉnh Đồng Tháp, kết quả xét nghiệm ngày 27/2 dương tính với SARS-CoV-2 (Ca bệnh BN2443). Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện đa khoa khu vực Hồng Ngự.

Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly) là 63.054, trong đó cách ly tập trung tại bệnh viện là 555; cách ly tập trung tại cơ sở khác là 12.218; cách ly tại nhà, nơi lưu trú là 50.281.

Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 hôm nay có 32 bệnh nhân khỏi bệnh là BN1883-BN1824-BN2010-BN1725-BN1825-BN1866-BN1580-BN1796-BN1832- BN1752-BN1995- BN1708- BN1561-BN1766-BN1606-BN1584-BN1585-BN1596-BN1630-BN1751-BN2130-BN1989-BN1611- BN1588- BN1578- BN2135- BN2238-BN2241- BN1621- BN1791- BNB2139- BN1878.

Như vậy, đến thời điểm này nước ta đã chữa khỏi 1.876 bệnh nhân COVID-19. 

Trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế, số ca âm tính lần 1 với virus SARS-CoV-2 là 32 ca; số ca âm tính lần 2 với SARS-CoV-2 là 50 ca, số ca âm tính lần 3 là 100 ca.

Số ca tử vong liên quan đến COVID-19 ở nước ta đến nay là 35 ca, đây là những bệnh nhân có nhiều bệnh lý nền nặng, bao gồm tại Đà Nẵng (31 trường hợp), Quảng Nam (03) và Quảng Trị (01).

Tính từ 6h ngày 28/2 đến 18h ngày 28/2 là Việt Nam ghi nhận 16 ca mắc COVID-19. Đến nay tổng cộng vẫn có 1542 ca mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 27/1 đến nay là 849 ca. 

Bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Bệnh nhi 4 tháng tuổi nhiễm giang mai

Bệnh viện Da liễu Trung ương nhận định bệnh nhi là trường hợp giang mai bẩm sinh sớm, qua xét nghiệm và tiền sử mắc bệnh của mẹ. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) - Bệnh viện Da liễu Trung ương mới tiếp nhận một bệnh nhi (4 tháng tuổi) nghi nhiễm giang mai bẩm sinh do xuất hiện ban đỏ rải rác lòng bàn tay, bàn chân.

Bộ Y tế nói gì về vụ sản xuất, kinh doanh sữa giả?

Bộ Y tế nói gì về vụ sản xuất, kinh doanh sữa giả?
(PLVN) - Đối với vụ việc sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sữa bột giả có quy mô lớn, hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận, Cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã khởi tố vụ án. Vụ việc đang trong quá trình điều tra, Bộ Y tế đã và sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an về các vấn đề chuyên môn để Bộ Công an có căn cứ xử lý đúng pháp luật, truy cứu rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan.

4 phụ nữ trẻ đột quỵ do dùng thuốc tránh thai kéo dài, lời cảnh tỉnh từ bác sĩ

Bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. (Ảnh: BVCC)

(PLVN) - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và Bệnh viện Bạch Mai mới tiếp nhận và điều trị cho 4 phụ nữ trẻ tuổi bị đột quỵ do sử dụng thuốc tránh thai kéo dài. Bác sĩ khuyến cáo, thuốc tránh thai tuy tiện lợi nhưng tiềm ẩn những nguy cơ nghiêm trọng, đặc biệt là biến chứng huyết khối và đột quỵ.

Bảo đảm năng lực ứng phó của hệ thống y tế: Kiểm soát nhiễm khuẩn luôn là vấn đề nóng

Kiểm soát tốt nhiễm khuẩn sẽ bảo đảm năng lực ứng phó của hệ thống y tế. (Ảnh minh họa. Nguồn: BV Phụ Sản Hà Nội)
(PLVN) - Tại Việt Nam, tình trạng kháng kháng sinh và vi khuẩn đa kháng thuốc ngày càng trở nên phổ biến, cùng với mối đe dọa từ nhiều dịch bệnh mới nổi và tái nổi. Thực trạng này đặt ra thách thức lớn với ngành Y tế trong công tác kiểm soát, phòng ngừa nhiễm khuẩn, để bảo đảm năng lực ứng phó của hệ thống y tế.

Xét nghiệm máu giúp phát hiện sớm bệnh Parkinson

Xét nghiệm máu giúp phát hiện sớm bệnh Parkinson
(PLVN) - Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Aging, các nhà nghiên cứu đã phát triển một xét nghiệm máu đơn giản và “tiết kiệm chi phí” có khả năng phát hiện bệnh Parkinson, trước khi xuất hiện các triệu chứng.

Cần làm gì để phòng sởi 'tấn công' người lớn?

Theo thống kê của Viện Y học Nhiệt đới, mỗi ngày đơn vị tiếp nhận 10 - 20 bệnh nhân sởi là người trưởng thành.
(PLVN) - Người có nguy cơ cao là những người có bệnh phổi mạn tính, tiểu đường, cao huyết áp, người trên 50 tuổi, nhất là những người không rõ tiền sử tiêm chủng và chưa từng mắc sởi nên chủ động tiêm vaccine phòng sởi.

Câu chuyện đau lòng về gia đình có 9 người mắc ung thư và 50 năm hút thuốc

Việc hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân khiến gia đình ông Tần bị mắc bệnh ung thư.
(PLVN) - Tại Trung Quốc, một gia đình phải đối mặt với nỗi đau khôn cùng khi 9 thành viên qua 3 thế hệ lần lượt mắc ung thư, 8 người đã không qua khỏi. Đằng sau câu chuyện này là sự thật phức tạp về yếu tố di truyền gen hiếm và đặc biệt là tiền sử hút thuốc lá nặng, với một thành viên thừa nhận hút 2-3 bao mỗi ngày suốt 50 năm.

Dự báo số ca mắc sởi ở Hà Nội tiếp tục tăng

Ảnh minh họa: Minh Khuê
(PLVN) - Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) TP Hà Nội nhận định, thời gian tới, số ca mắc sởi chưa có xu hướng giảm, chủ yếu ở người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đầy đủ ở nhóm trên 6 tuổi.

Ngăn ngừa tâm bệnh quấy rầy con trẻ

Tìm sự hỗ trợ từ các chuyên gia y tế và tâm lý khi nhận thấy trẻ có biểu hiện bất thường. (Ảnh minh họa - Nguồn: Bệnh viện Nhi Trung ương)
(PLVN) - Các bệnh lý về tâm thần hay còn gọi là tâm bệnh, đang ảnh hưởng đến khoảng 15% dân số Việt Nam. Đáng lo ngại, tỷ lệ mắc tâm bệnh ở tuổi vị thành niên đang có xu hướng gia tăng, nếu không nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ kịp thời và đúng cách, có thể gây ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, thậm chí dẫn đến suy nghĩ và hành vi tự tử.