Từ khóa: #Phòng công chứng

Dư luận hiểu sai về đề xuất gây bão của Chủ tịch UBND Tp Hà Nội

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung
(PLO) - Sau đề xuất thu giá dịch vụ từ cơ sở dữ liệu dân cư mà nếu được đồng ý sẽ thu hơn 300 tỷ đồng cho ngân sách làm dư luận “nổi sóng”, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết đây là đề xuất tạo thuận lợi cho người dân, cho doanh nghiệp và cho ngành kinh tế. 

Nguy cơ mất đất vì tin nhầm người

Ảnh minh họa
(PLO) - Chỉ bán 300 m2 đất, nhưng ông Thái lại sang tên toàn bộ thửa đất có diện tích 794 m2 cho người mua. Chờ mãi vẫn không thấy người mua chuyển lại 494 m2 đất như đã thỏa thuận, đến lúc này ông Thái mới tá hỏa khi biết mình bị lừa.

Cụ bà 96 tuổi còn theo tòa đến bao giờ?

Cụ Nghĩa trong một lần được người thân dìu đến TAND quận Nam Từ Liêm
(PLO) - Chờ hơn 3 năm, cụ Nguyễn Thị Nghĩa (nguyên đơn, 96 tuổi, trú tại phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm) mới được TAND quận Nam Từ Liêm đưa vụ án kiện “đòi tài sản” ra xét xử. Tuy nhiên, phiên tòa sơ thẩm đã bị hoãn 2 lần khiến cụ cho rằng mình đang bị “câu giờ”.

Xã hội hóa trong hành chính công tư pháp: Không phải 'đẩy' hết việc cho xã hội

Thứ trưởng Phan Chí Hiếu chủ trì cuộc họp
(PLO) - Chiều 5/6, Thứ trưởng Phan Chí Hiếu, Trưởng ban Chỉ đạo đã chủ trì cuộc họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng Đề án chuyển giao cho doanh nghiệp, các tổ chức xã hội đảm nhiệm một số nhiệm vụ, dịch vụ hành chính công và đổi mới phương pháp, cách thức giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực tư pháp.

Tiếp tục xã hội hóa một số hoạt động bổ trợ tư pháp

Hoạt động giám định tư pháp. Ảnh minh họa
(PLO) - Xã hội hóa công tác bổ trợ tư pháp là một trong những nội dung quan trọng trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020. Trong đó, có hai hoạt động đã được Bộ Tư pháp chú trọng triển khai suốt thời gian qua với nhiều kết quả nổi bật là giám định tư pháp (GĐTP) và công chứng.

Cụ bà 96 tuổi chờ 3 năm mới được mở phiên tòa sơ thẩm

Cụ Nghĩa trong một lần đến TAND quận Nam Từ Liêm đề nghị giải quyết vụ kiện theo đúng thời hạn quy định
(PLO) - Theo dự kiến, ngày 24/01, TAND quận Nam Từ Liêm sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ kiện “đòi tài sản” giữa cụ Nguyễn Thị Nghĩa (nguyên đơn, 96 tuổi, trú tại phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm) và vợ chồng ông Nguyễn Hữu Hưng, vợ chồng ông Nguyễn Hữu Phúc (đều là con trai cụ Nghĩa). Như vậy, kể từ khi thụ lý lại thì vụ kiện trên đã bị “ngâm” tới 3 năm. Tuy nhiên, phiên tòa muộn mằn này vẫn bị hoãn do vắng mặt bị đơn.

Chính sách cho cán bộ pháp chế: “Có thực mới vực được đạo“

Cần quan tâm động viên cán bộ pháp chế - ảnh minh họa
(PLO) -Vẫn biết trong bối cảnh chung của đất nước hiện nay khó có thể có nhiều chế độ ưu đãi riêng cho đội ngũ cán bộ làm công tác pháp chế trong cả nước. Nhưng thu nhập còn thấp đã tác động phần nào đến tâm tư của họ, đòi hỏi phải được quan tâm giải quyết.

Tư pháp Hà Nội triển khai công tác năm 2018

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng
(PLO) - "Tư pháp Hà Nội cần tiếp tục thực hiện tốt công tác tham mưu cho Thành phố trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, chủ động phản ứng chính sách nhất là với những chính sách không phù hợp liên quan đến người dân, doanh nghiệp...". Đây là vấn đề Thứ trưởng Trần Tiến Dũng nhấn mạnh khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai công tác năm 2018 của Sở Tư pháp Hà Nội diễn ra ngày 11/1. Cùng dự hội nghị có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn.

Hoạt động công chứng, chứng thực đang bị giả mạo một cách tinh vi

Đại diện một văn phòng công chứng đưa ra giấy tờ giả, chia sẻ kinh nghiệm phân biệt thật và giả
(PLO) -Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công chứng , chứng thực trong những năm gần đây thì tình trạng giả mạo trong hoạt động này cũng ngày một tăng cao. Rất nhiều vụ việc đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề. Thế nhưng vẫn còn khá nhiều điểm nghẽn khiến việc phòng chống giả mạo gặp khó khăn.

Chứng thực hợp đồng, giao dịch: Cẩn thận kẻo... “bé cái nhầm”!

Ảnh minh họa
(PLO) - Các hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất hiện nay rất phổ biến như thế chấp, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho hay góp vốn bằng quyền sử dụng đất sẽ do UBND cấp xã thực hiện chứng thực. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác chứng thực ở cơ sở vẫn còn nhiều sai sót và nhầm lẫn.

Công chứng ngày càng đổi mới để phục vụ dân tốt hơn

Hướng dẫn làm thủ tục công chứng văn bản dịch
(PLO) - Bảy năm trước, hẳn nhiều người dân không thể quên cảnh chen chúc đến nghẹt thở khi có việc phải đến các Phòng công chứng. Một việc rất nhỏ là đi sao y một giấy khai sinh, một tấm bằng tốt nghiệp hay cái chứng minh nhân dân…mà phải mất đến cả buổi. Nay thì mọi việc đã khác, “thượng đế” không còn ở cái thế “đi xin” mà có thể được phục vụ tại nhà, trong bệnh viện, thậm chí trong trại giam.

“Các tổ chức hành nghề công chứng rất phấn khởi trước những quy định mới của Luật”

Ông Phan Văn Cheo (giữa), Trưởng phái đoàn Công chứng Việt Nam nhận cờ của Liên minh Công chứng quốc tế tại Lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 84 của Liên minh Công chứng quốc tế ngày 9/10/2013.
(PLO) - TP.Hồ Chí Minh là nơi các tổ chức hành nghề công chứng hoạt động rất sôi động và hiệu quả. Nhân dịp Quốc hội thông qua Luật Công chứng sửa đổi, Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Phan Văn Cheo, Chủ tịch Hội Công chứng TP.HCM về một số tác động từ các quy định mới tại Luật này. 

Những điểm mới của Luật Công chứng sửa đổi

Văn phòng Công chứng Chợ Lớn (TP.Hồ Chí Minh)
(PLO) - Luật Công chứng sửa đổi bên cạnh các nội dung kế thừa từ Luật Công chứng năm 2006, đã sửa đổi quy định về phạm vi công chứng, theo đó giao lại cho công chứng viên quyền công chứng bản dịch giấy tờ khi được cá nhân, tổ chức yêu cầu.