Từ khóa: #viên tịch

Huyền bí xá lợi của các vị chân tu nước Việt - Kỳ 6: 7 viên xá lợi kỳ diệu của sư cô Huệ Tánh

Chùa Cái Bầu (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) nơi sư cô Huệ Tánh tu tập
(PLVN) - Sự việc sư cô Huệ Tánh (tại chùa Cái Bầu, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) và 7 viên xá lợi được các đệ tử phát hiện trong tro cốt sau khi hỏa táng, đã trở thành một câu chuyện khá hy hữu. Sự việc thu hút đông đảo tăng ni, phật tử ở khắp mọi nơi về chiêm bái nhằm tìm hiểu về 7 viên xá lợi Phật, cũng như con người và cuộc đời của vị sư cô đặc biệt này.

Huyền bí xá lợi của các bậc chân tu nước Việt - Kỳ 4: Kỳ lạ lễ hỏa thiêu vị sư tổ Thủy Nguyệt chùa Thánh Quang

Cổ tự Nhẫm Dương - ngôi chùa kỳ lạ, độc đáo của tỉnh Hải Dương
(PLVN) - Câu chuyện về xá lợi tỏa hương thơm ngát của vị tổ Thủy Nguyệt tại chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương), cho đến tận ngày nay vẫn được coi là sự kỳ diệu hiếm có bởi những lời dặn dò trước khi tạ thế và tư thế kiết già của sư tổ. Theo lời dặn dò, các đệ tử lần theo mùi hương ấy và thấy sư tổ của mình viên tịch trong một hang đá phía sau núi. Đặc biệt, toàn thân ngài vẫn còn nóng ấm, mềm mại, đôi mắt khép hờ và hai tay vẫn giữ chặt tràng hạt tựa như ngài vẫn đang ngồi thiền...

Huyền bí xá lợi của các vị chân tu nước Việt - Kỳ 3: Bức “Thánh tượng” và xá lợi bí ẩn của Không Lộ thiền sư

Chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) - nơi hiện vẫn còn lưu giữ bức “Thánh tượng” của Thiền sư Không Lộ
(PLVN) - Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của thiền sư Không Lộ kém “ồn ào” hơn. Bởi thế, việc sau khi viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác “ngàn năm bất hoại”, hay còn gọi là “Thánh tượng”của thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi. 

Lương y thương binh vì đồng đội, đồng bào

Lương y Đào Viết Thoàn
(PLVN) - Tại buổi giao lưu giữa thế hệ trẻ và thương binh nặng tiêu biểu toàn quốc năm 2019 thuộc sự kiện Gặp mặt tuyên dương thương binh nặng tiêu biểu toàn quốc năm 2019 do Bộ LĐ-TB&XH tổ chức tháng 7 vừa qua, khi người thương binh nặng 1/4 ấy kể câu chuyện cuộc đời mình, nhiều bạn trẻ đã lén lau nước mắt vì nỗi niềm của một người lính đã phải hứng chịu qua nhiều di chứng từ chiến trường và quyết tâm khởi nghiệp để đồng đội, đồng bào của mình không còn phải đớn đau…

Họ đã sống như thế đó!

Ông Đào Viết Thoàn (người ngồi thứ hai từ phải sang).
(PLVN) - Nhạc sĩ Trần Tiến khi sáng tác “Có một thời như thế” đã đưa vào bài hát một hình ảnh rất cảm động: “Ta đã sống quên mình trong cuộc chiến bi hùng/ Nay trở về ôm đồng đội tóc bạc sương/Bao nhiêu năm ta lại về ngồi bên nhau/Tìm lại mình Trường Sơn ngày xưa ấy...”.

Vị vua sáng lập thiền phái Trúc Lâm

Bức tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông
(PLO) - Trần Nhân Tông là vị vua hai lần đánh tan quân Nguyên Mông xâm lược đi vào sử sách. Sống trong cung vàng điện ngọc nhưng về già, nhà Vua tự nguyện bỏ tất cả sống cuộc đời tu sĩ. Ngài là vị tổ sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền mang bản sắc văn hóa Việt Nam và tinh thần nhập thế.

Nhà sư hiến thân cho bầy đỉa để dân làng bình yên?

Chùa Tổ đỉa
(PLO) - Tương truyền vùng đất làng Thới Hòa (nay thuộc ấp 4, xã Tân Định, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương) vốn phì nhiêu nhưng không ai dám khai phá do quá nhiều đỉa. Có vị sư giàu lòng thương dân đã phát nguyện dâng hiến thân xác của mình cho bầy đỉa bâu xé đổi lấy sự bình yên.