(PLVN) - Theo đó, điều kiện hưởng lương hưu theo, người lao động (NLĐ) có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm trở lên thì được hưởng lương hưu nếu đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động. Đồng thời, ngoài giảm số năm đóng tối thiểu để hưởng lương hưu xuống còn 15 năm, tuổi nghỉ hưu từ năm 2025 cũng sẽ được điều chỉnh theo lộ trình.
(PLVN) - Quân khu 7 kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định chế độ, chính sách tiền lương, nhà ở, tuổi phục vụ của sĩ quan tại ngũ, trẻ hóa đội ngũ cán bộ…
(PLVN) - Theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, năm 2024 tới, lao động nam sẽ nghỉ hưu ở tuổi 61 và nữ ở 56 tuổi 4 tháng. Việc tính tuổi nghỉ hưu này chỉ áp dụng với người làm việc trong điều kiện lao động bình thường.
(PLVN) - Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Nội vụ Cuba; Người lao động trong môi trường nặng nhọc, độc hại kiến nghị về tuổi nghỉ hưu... và một số thông tin khác.
Những viên chức có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao một số ngành đặc thù được phép nghỉ hưu ở tuổi cao hơn quy định pháp luật. So với thông thường, trường hợp này, thời gian làm việc dài thêm 5 năm.
(PLVN) - Cả nước giảm 7.469 đơn vị sự nghiệp công lập; Những thay đổi về tuổi nghỉ hưu, lương hưu năm 2023 người lao động cần biết;... đó là những thông tin đáng chú ý trong bản tin sáng 27/12.
(PLVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 83/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
(PLVN) - Tại Văn bản số 4126/BNV-TCB vừa được Bộ Tài chính ban hành đã hướng dẫn cụ thể việc xác định tuổi hưởng chính sách về hưu trước tuổi đối với các đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Nghị định số 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế.
(PLVN) - Chính phủ ban hành Nghị định số 104/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2015/NĐ-CP ngày 29/5/2015 của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức.
(PLVN) - Từ ngày 1/1/2021, Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực với điểm mới về tuổi nghỉ hưu. Theo đó, việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu sẽ bắt đầu từ năm 2021.
(PLVN) - Trong dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu nhằm hướng dẫn thực hiện Bộ luật lao động về tuổi nghỉ hưu đang được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chủ trì xây dựng, bên cạnh các quy định về lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, tuổi nghỉ hưu cao hơn, thì dự thảo cũng đề xuất về lộ trình tuổi nghỉ hưu sớm hơn.
(PLVN) - Trong dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của người lao động.
Với 435/353 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Lao động sửa đổi hôm 20/11. Theo đó, từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của lao động sẽ tăng theo lộ trình: 3 tháng tuổi hưu/năm với nam và 4 tháng tuổi hưu/năm với nữ, cho tới khi tuổi hưu của nam đạt 62 và nữ đạt 60.
(PLVN) - Đó là câu hỏi mà nhiều chuyên gia pháp lý, chuyên gia về giới đã đặt ra khi tiếp cận dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung với quy định vẫn tiếp tục duy trì sự chênh lệch độ tuổi nghỉ hưu nam – nữ như hiện nay, tuy rằng khoảng cách đã có sự rút ngắn (nam giới nghỉ hưu ở tuổi 60 – hiện hành và 62 – dự kiến; nữ giới nghỉ ở tuổi 55 – hiện hành và 60 dự kiến).
(PLVN) - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa chính thức đưa ra phương án sửa đổi quy định hiện hành về đề xuất nâng tuổi hưu cho người lao động bắt đầu từ năm 2021. Theo đó, dự thảo đưa ra 2 phương án, theo đó tuổi nghỉ hưu của nam sẽ tăng dần đến đủ 62 tuổi, nữ tăng dần đến đủ 60 tuổi. Cùng với đó, luật cũng quy định quyền nghỉ hưu sớm hơn 5 năm hoặc muộn hơn 5 năm để đáp ứng các nhu cầu khác nhau… Nhiều ý kiến cho rằng, không nên đánh đồng tuổi nghỉ hưu với các ngành nghề lao động trực tiếp…
(PLVN) - Không phải ai cũng muốn được nâng tuổi nghỉ hưu – đó là quan điểm có thể thấy ở nhiều nhóm lao động trong thời gian gần đây khi Bộ LĐTB&XH lấy ý kiến cho dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi về vấn đề này.