Từ khóa: #trầm luân

Hành trình chứng quả ngộ thiền của Tôn giả Đà Nan Đề

Tượng Phật Tôn giả Đà Nan Đề trong chùa Tây Phương (Hà Nội)
(PLVN) - Tổ Phật Đà Nan Đề sinh sau đức phật nhập Niết bàn 287 năm, cha là Phật Cù Thiên, mẹ là Chí Phương Thu, nước Ca Ma La. Thuở nhỏ trên trán Ngài có cục thịt nổi cao giống như của đức Phật, thường phát ra hào quang năm sắc xen lẫn. Ngài thông minh tuyệt vời, chữ nghĩa một phen xem qua là ghi nhớ. Ngài cũng là người có tài biện luận thông suốt mọi việc và rất nhanh lẹ, sáng suốt.

Hành trình xuất gia ngộ thiền của Tôn giả Bà Tu Mật

Tượng tổ Tôn giả Bà Tu Mật ở chùa Tây Phương (ảnh: kienthuc.net)
(PLVN) - Tổ Bà Tu Mật sinh sau Đức Phật nhập niết bàn 231 năm, cha Ngài là ông Bà Thanh Quân, mẹ là Phất Thị Nham, dòng Phả La Đọa, ở miền bắc Ấn Độ. Khi lớn ngài thích mặc quần áo trắng, đi chơi thổi sáo, lúc nào tay cũng cầm cây sáo và bầu rượu, thảnh thơi an nhàn... Vậy làm thế nào Ngài ngộ ra mà xuất gia theo Phật? 

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm
(PLVN) - Tổ Đề Đa Ca sinh sau khi Đức Phật nhập Niết bàn 135 năm, cha tên Hương Chúng, mẹ tên Phi Hoằng, ở nước Ma Già Đà. Trước khi sinh ngài, thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đỉnh núi có dòng suối, nước chảy trong veo, tràn khắp bốn phía.

Huyền thoại về Tôn giả Thương Na Hòa Tu – vị tổ thiền tông đời thứ 3

Huyền thoại về Tôn giả Thương Na Hòa Tu – vị tổ thiền tông đời thứ 3
(PLVN) - Tổ sư thường được hiểu là những Đại sư đã thấu hiểu Phật pháp, đã được truyền tâm ấn qua cách “Dĩ tâm truyền tâm” và truyền lại cho những Pháp tự. Biểu tượng của việc “Truyền tâm ấn” là pháp y và bát, gọi ngắn là “y bát”. Theo truyền thuyết, 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người.

Du hành trong dòng chảy thời gian bất tận

Mỗi sát-na là một khoảnh khắc quý giá khi ta còn sống
(PLVN) - Từ trước đến nay, từ phương đông hay phương tây, con người đều tin là cuộc sống chúng ta tồn tại quan niệm về một thế giới của những linh hồn. Đó là một không gian, một thế giới sau khi chết chúng ta sẽ về nơi đó. Vậy sau khi chết, chúng ta đi đâu...?

Hình tượng bánh xe lăn trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào?

Hình tượng bánh xe lăn trong Phật giáo có ý nghĩa như thế nào?
(PLVN) - Đạo Phật quan niệm rằng hiện tại là thời khắc thể hiện sự sống đích thực, linh động của mỗi người. Còn những gì trong quá khứ, dù thất bại đắng cay hay thành công mãn nguyện đều chỉ còn trong ký ức và những ước vọng về tương lai chỉ là ảo ảnh trong tâm trí mỗi người. Đó cũng là một tầng ý nghĩa của hình tượng bánh xe trong Phật giáo.

Truyền thuyết về hoa bỉ ngạn - Loài hoa thức tỉnh ái tình

Truyền thuyết về hoa bỉ ngạn - Loài hoa thức tỉnh ái tình
(PLVN) - Truyền thuyết kể rằng, hoa bỉ ngạn là loài hoa duy nhất mọc trên đường xuống hoàng tuyền, khi linh hồn trước khi đi qua cầu Nại Hà bắc ngang bờ Vong Xuyên, sẽ gửi toàn bộ ký ức của mình cho hoa bỉ ngạn. Dù là đau khổ tột cùng hay yêu thương thắm thiết, hoa bỉ ngạn đều thu nhận những hồi ức đó.

Hương trầm nhớ mẹ

Hương trầm nhớ mẹ
(PLVN) - Mùi trầm, nó ám ảnh vào từng thớ tâm hồn con, mẹ ạ. Nhất là những ngày đất trời vào Tết, cái rét ngọt ngào trong lất phất mưa xuân, ai đốt trầm trong tiết trời này thì hương của nó gần như sẽ la đà đậu lại nơi đầu mũi như không hòa vào gió bụi tơi bời.

Triết lý Nhân quả trong mâm cỗ nhà chùa mùng 1 Tết

Triết lý Nhân quả trong mâm cỗ nhà chùa mùng 1 Tết
Ngày mùng 1 Tết là ngày vía Đức Phật Di Lặc trong đạo Phật. Các chùa thường tổ chức làm cỗ chay cho Phật tử và du khách đến chùa dự lễ và thưởng thức cơm chay đầu năm vào ngày này, cầu chúc cho cả năm đều gặp may mắn. Trong mâm cỗ Tết nhà chùa, ẩn chứa triết lý Nhân quả sâu sắc.

Hành trình trầm luân của chim phóng sinh

Chim phóng sinh bây giờ được rao bán trên mạng
(PLO) -Sau tiếng kinh cầu trong hương khói của vị sư trụ trì, những chú chim được mở cửa lồng cho phép bay ra. Nhiều con khỏe mạnh nhanh chóng tìm không gian cho mình sau thời gian giam hãm, nhiều chú chim khác ngơ ngác, thậm chí không đủ sức bay ra khỏi lồng. Chúng đá quá mỏi mệt khi làm thân phận của “chim phóng sinh”.