Tôn vinh 133 tấm gương bình dị mà cao quý

Ông Tạ Quang Đông, Thứ trưởng Bộ VHTTDL; Ông Nông Quốc Thành, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa, Bộ VHTTDL; GS. TS. Lưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia; TS. Vũ Mạnh Hà, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh và ông Nguyễn Đức Luận, Phó Vụ trưởng vụ Lý luận Chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các đại biểu tham quan triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý”. Ảnh: BT HCM
Ông Tạ Quang Đông, Thứ trưởng Bộ VHTTDL; Ông Nông Quốc Thành, Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa, Bộ VHTTDL; GS. TS. Lưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia; TS. Vũ Mạnh Hà, Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh và ông Nguyễn Đức Luận, Phó Vụ trưởng vụ Lý luận Chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương cùng các đại biểu tham quan triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý”. Ảnh: BT HCM
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Mỗi hình ảnh và bài viết được trưng bày tại Triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý” là một câu chuyện cảm động về các tập thể và những con người bình dị đã vượt lên hoàn cảnh, số phận, dám nghĩ, dám làm, nhạy bén không ngừng cố gắng, hết lòng vì lợi ích của cộng đồng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...

Triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý” diễn ra tại Bảo tàng Hồ Chí Minh từ hôm nay, 17/5 đến hết tháng 8/2023, nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và 2 năm thực hiện Kết luận số 01- KL/TW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Nội dung Triển lãm gồm 2 phần. Phần I: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân ta; Phần II: Những tấm gương bình dị mà cao quý.

Với hơn 200 tài liệu, bài viết và hiện vật, triển lãm giới thiệu đến công chúng 133 tấm gương điển hình tiên tiến, gồm 62 tập thể và 71 cá nhân được Ban tổ chức lựa chọn từ gần 600 tấm gương đã được Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành phố, Đảng ủy Khối các Cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) và Tổng cục Chính trị (Bộ Công an) giới thiệu và tôn vinh.

Mỗi hình ảnh và bài viết là một câu chuyện cảm động về các tập thể và những con người bình dị đã vượt lên hoàn cảnh, số phận, dám nghĩ, dám làm, nhạy bén không ngừng cố gắng, hết lòng vì lợi ích của cộng đồng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó triển lãm còn giới thiệu thêm một số tư liệu sưu tập báo cắt dán về gương người tốt việc tốt được Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu dương và thưởng huy hiệu và một số huy hiệu Bác Hồ gửi tặng tấm gương người tốt việc tốt.

Có thể kể đến những tấm gương tiêu biểu như: thầy giáo Nguyễn Như Diệp (Bình Thuận) không chỉ tận tụy, tâm huyết với nghề giáo mà còn có tấm lòng nhân đạo, tích cực trong hoạt động từ thiện xã hội; Thương binh Nguyễn Hồng Yên (Anh Sơn, Nghệ An) tiêu biểu về nghị lực và tấm lòng nhân ái, cố gắng sản xuất giỏi và thường xuyên chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.

Hay tấm gương về bác sĩ Sùng A Vang (Bản Mù, Yên Bái) giỏi chuyên môn, hết lòng vì bệnh nhân, luôn gương mẫu, giúp đỡ các đồng nghiệp, nhiệt tình tham gia các phong trào thi đua; Chiến sĩ công an Đoàn Văn Minh (Công an xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai) luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, dũng cảm quên mình lao vào ngăn chặn, khống chế đối tượng đặc biệt nguy hiểm để bảo vệ sự bình yên cho nhân dân…

“Có thể nói, mỗi hình ảnh và bài viết của triển lãm là một câu chuyện cảm động về các tập thể và những con người bình dị đã vượt lên hoàn cảnh, số phận, dám nghĩ, dám làm, hết lòng, hết sức hiến dâng tát cả vì lợi ích của cộng đồng, vì sự bình yên và phồn vinh và phát triển của đất nước”, TS. Vũ Mạnh Hà, Giám đốc Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh.

Triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý” được Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VHTTDL chỉ đạo Bảo tàng Hồ Chí Minh thực hiện 11 năm liên tiếp là một hoạt động chính trị và văn hóa hết sức có ý góp phần quan trọng vào việc cổ vũ, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh…. Triển lãm góp phần đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Triển lãm tôn vinh những tấm gương “Người tốt, việc tốt” trên khắp mọi miền đất nước, đưa việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trở thành công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Triển lãm sẽ được tổ chức tại một số địa phương trong cả nước trong thời gian tới.

Đọc thêm

'Cùng chung tay cùng thay đổi - Gắn kết yêu thương'

'Cùng chung tay cùng thay đổi - Gắn kết yêu thương'
(PLVN) - Đây là khẩu hiệu được hô vang tại diễn đàn “Phụ nữ và nam giới cùng chia sẻ” nhằm thể hiện sự đoàn kết, chung tay cùng thay đổi thúc đẩy bình đẳng giới vì một xã hội bình đẳng, văn minh, hạnh phúc.

'Ngàn xưa âm vọng' tôn vinh di sản tuồng Huế

Trong nghệ thuật tuồng, mặt nạ là điểm nhấn độc đáo tạo nên phần hồn của vở diễn.
(PLVN) - “Ngàn xưa âm vọng” là một sự kiện nghệ thuật tôn vinh di sản tuồng Huế trong dịp Festival Huế, tạo ra một lễ hội đường phố vui tươi, có khả năng thu hút du khách và người dân. Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức thực hiện với sự kết hợp giữa các yếu tố nghi lễ, quảng diễn (biểu diễn ở không gian rộng, đường phố) với trình diễn sân khấu, để lại nhiều ấn tượng cho người xem.

59 tên sách được chọn vào chung khảo Giải thưởng Sách quốc gia 2024

Ông Nguyễn Nguyên- Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành thông tin về Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia năm 2024 (ảnh Thùy Dương).
(PLVN) -  59 tên sách được Hội đồng chung khảo lựa chọn để trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ bảy thuộc sáu lĩnh vực: Chính trị - kinh tế; Khoa học xã hội và nhân văn; Khoa học tự nhiên và công nghệ; Văn hóa, văn học và nghệ thuật; Thiếu nhi; Sách được bạn đọc yêu thích.

“Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”

Phó Chủ tịch UBND TP Lê Khắc Nam phát biểu khai mạc Hội thảo
(PLVN) - Hôm nay (22/11), tại Hải phòng đã diễn ra Hội thảo “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, cùng các GS.TS, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cùng các Viện: triết học, sử học, văn học…

Nhịp cầu Ví, Giặm - Kết nối tinh hoa di sản văn hóa

Chương trình có sự tham gia của hơn 200 nghệ sĩ, ca sĩ.
(PLVN) -  Dân ca Ví, Gặm Nghệ Tĩnh được hình thành và tồn tại qua bao thăng trầm lịch sử, đã minh chứng cho sức sống lâu bền của một sản phẩm văn hóa được sản sinh từ dân gian. Năm 2014 là dấu mốc đặc biệt cho chặng đường hình thành, bảo tồn, phát huy Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ khi được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nỗ lực đưa làng du lịch ở Việt Nam vươn tầm quốc tế

Các làng quê Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển du lịch. (Ảnh minh họa. Nguồn: Bộ VH,TT&DL)
(PLVN) - Hiện nay, Việt Nam có hàng nghìn làng quê làm du lịch ở khắp cả nước. Trong đó có rất nhiều ngôi làng mang trong mình vẻ đẹp thiên nhiên trù phú, nền tảng văn hóa, lịch sử hàng trăm, hàng nghìn năm. Đây là một sản phẩm du lịch tiềm năng mà Việt Nam có thể khai thác để thu hút du khách quốc tế.

51 tác phẩm độc đáo tại triển lãm 'Sáng đạo trong đời'

Triển lãm "Sáng đạo trong đời" diễn ra từ ngày 21-28/11/2024 tại Trung tâm triển lãm Tràng Tiền (Hà Nội). (Ảnh: Thùy Dương)
(PLVN) - Bằng những nét vẽ và cách thể hiện tinh tế trên các chất liệu hội họa, 12 hoạ sỹ tham gia triển lãm “Sáng đạo trong đời” đã tái hiện lại những hình ảnh, biểu tượng quen thuộc của Phật giáo theo cách riêng, đưa người xem vào một hành trình tâm linh độc đáo và cảm xúc.

Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024 - tôn vinh văn hóa Việt

Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024 "Ẩm thực kết nối” tôn vinh văn hóa Việt. (Ảnh: Thùy Dương)
(PLVN) - Với chủ đề "Ẩm thực kết nối”, Liên hoan Ẩm thực Quốc tế 2024 không chỉ là dịp giới thiệu, quảng bá những nét đẹp văn hóa ẩm thực của các quốc gia, mà còn là cơ hội để thúc đẩy tôn vinh các đẹp văn hóa của Việt Nam, thúc đẩy ngoại giao văn hóa, đẩy mạnh hình ảnh quốc gia và mở rộng, phát huy hơn nữa về tinh thần hợp tác quốc tế.

Tha thứ - Liều thuốc chữa lành tâm hồn

Tha thứ - Liều thuốc chữa lành tâm hồn
(PLVN) - Trong cuộc sống, tha thứ không chỉ là cách giúp người khác có cơ hội sửa sai, mà còn là liều thuốc giúp chính chúng ta nhẹ nhõm hơn, bớt đi những gánh nặng tâm hồn.

Điện ảnh Việt và nỗi lo tăng thuế

Điện ảnh Việt và nỗi lo tăng thuế

(PLVN) - Những năm qua, điện ảnh Việt Nam đã có những bước tiến, tăng trưởng hàng năm và có những tác phẩm “ăn khách”.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đáng ghi nhận, ngành điện ảnh vẫn đang đối mặt với những khó khăn, rào cản về chi phí, đặc biệt vấn đề dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng - GTGT (sửa đổi) sắp tới.

Đạo làm người – con đường khó nhất

Đạo làm người – con đường khó nhất
(PLVN) - Mỗi tôn giáo, mỗi đạo lý đều dạy chúng ta cách sống hiền lành, tử tế, biết yêu thương và đối xử tốt với nhau. Nhưng trong tất cả các đạo, có lẽ đạo làm người là con đường khó nhất để thực hành.

Lặng lẽ với chính mình

Ảnh minh họa
(PLVN) - Sau những đêm trắng sẽ luôn là ánh bình minh. Và đôi khi, chỉ cần một tia sáng nhỏ bé cũng đủ để soi rọi cả một đêm dài.