Từ khóa: #tình trạng ấm lên toàn cầu

Khi hiểm họa môi trường “sánh ngang” chiến tranh sinh học

Băng Bắc Cực tan chảy, nguy cơ giải phóng mầm bệnh nguy hại
(PLVN) - Nhân loại vẫn hằng lo ngại rằng chiến tranh sinh học, vũ khí sinh học với những đặc tính của mình sẽ gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng, phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, đưa đến những hậu quả không thể lường trước được. Tuy nhiên, mọi người lại quên mất rằng, những hiểm họa môi trường đã và đang đe dọa tương lai của nhân loại cũng thảm khốc không khác gì một cuộc chiến tranh sinh học toàn cầu.

Tại sao con người ngày càng mắc nhiều bệnh từ động vật?

Ngày càng nhiều động vật hoang dã sống trong thành phố.
(PLVN) - Không còn nghi ngờ gì nữa khi nói con người ngày càng mắc nhiều bệnh từ động vật và các đại dịch trên trên thế giới đều đến từ động vật. Tại sao lại như vậy? Phải chăng là do thói quen ăn uống kinh hoàng của con người, ăn tất, xơi tất, không còn gì là giới hạn?

Gấu Bắc cực và cuộc vật lộn để tồn tại

Hình ảnh gây ám ảnh do National Geograph công bố
(PLVN) - Gấu Bắc cực được cho là loài vật chịu ảnh hưởng đầu tiên và mạnh mẽ bởi tình trạng băng tan do nhiệt độ Trái Đất nóng lên. Biến đổi khí hậu cũng đang dấy lên những lo ngại về khả năng xung đột giữa con người với các loài động vật hoang dã cũng như chính loài người với nhau.

2019 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại

Hình minh họa
(PLVN) - Các dự báo của nhiều trung tâm dự báo khí tượng thủy văn hàng đầu thế giới cho đến nay đều nhận định rằng: năm 2019 sẽ là một năm nóng, thậm chí là nóng nhất trong lịch sử quan trắc của nhân loại. Nguyên nhân được xác định là do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng El Nino.

Nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu

Trái đất đang lâm nguy bởi biến đổi khí hậu
(PLO) - Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP23) tổ chức tại thành phố Bonn (Đức) vừa qua đã đạt được nhận thức chung về mối hiểm họa từ biến đổi khí hậu và kêu gọi các nước hành động.