Thực phẩm "lọc độc" cho ruột, ngừa ung thư, tiểu đường

Khoa học trong nước và nước ngoài có nhiều bằng chứng cho thấy cao huyết áp, gan, xơ gan, đột quỵ, ung thư, viêm gan, bệnh tiểu đường và các bệnh khác ở các cơ quan nội tạng là do nhiễm độc gây nên. Ăn các loại thực phẩm sau đây có thể có hiệu quả rõ ràng trong việc làm sạch chất nhờn trong đường ruột, bài thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể.

Khoa học trong nước và nước ngoài đã có nhiều bằng chứng cho thấy cao huyết áp, gan, xơ gan, đột quỵ, ung thư, viêm gan, bệnh tiểu đường và các bệnh khác ở các cơ quan nội tạng là do nhiễm độc gây nên. Ăn các loại thực phẩm sau đây có thể có hiệu quả rõ ràng trong việc làm sạch chất nhờn trong đường ruột, bài thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể.

1. Nấm

Nấm có hiệu quả giải độc rõ ràng. Chẳng hạn như nấm mèo (mộc nhĩ), nấm trắng, nấm đông cô... Nấm rất giàu selen, vì vậy thường xuyên ăn có thể giảm huyết áp, giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, cải thiện chức năng miễn dịch, kích thích tủy xương tạo máu, lọc máu, giải độc trong đường ruột...

2. Tiết lợn

Chất protein lỏng trong tiết lợn khi vào dạ dày sẽ được phân giải và tạo thành một chất có tác dụng nhuận tràng và giải độc. Chất này bám dính vào thành ruột, phản ứng với các độc tố kim loại và bài tiết ra ngoài.

Tiết lợn có thể giúp cơ thể thải độc.
Tiết lợn có thể giúp cơ thể thải độc.

3. Rong biển

Rong biển giúp điều trị xơ vữa động mạch, ngăn chặn cơ thể hấp thu các kim loại nặng như cadmium, chì, và loại trừ các nguyên tố phóng xạ ra khỏi cơ thể. Do độ ẩm cao trong ruột cao nên rong biển sau khi vào cơ thể có thể tạo thành một chất keo, giúp loại trừ các chất độc tố trong đường ruột ra ngoài cơ thể.

4. Nước trái cây và nước rau tươi

Nước hoa quả tươi hoặc nước ép rau tươi khi vào cơ thể sẽ làm tăng độ kiềm trong máu. Nhờ đó mà máu có thể hòa tan các độc tố trong các tế bào và thải ra ngoài cơ thể theo đường bài tiết.

Để cơ thể thải bỏ các độc tố, bạn có thể ép 3 củ cà rốt với một củ cải đường với ngọn củ cải và dưa chuột. Vị ngọt từ cà rốt và củ cải đường làm cho ngon và làm mới và sẽ giúp đỡ loại bỏ độc tố ra khỏi hệ thống.

5. Đậu xanh

Đậu xanh vị ngọt, tính mát nên được coi là thực phẩm có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, đẩy nóng. Trong đậu xanh còn có thành phần hạ mỡ trong máu hữu hiệu, chứa nhiều kali, ít natri giúp cho cơ thể phòng chống chứng xơ cứng động mạch và bệnh cao huyết áp.

Nó đồng thời giúp quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi, nhờ đó có thể dễ dàng đào thải độc tố trong ruột ra ngoài cơ thể, bảo vệ gan và giải độc.

6. Khoai lang

Khoai lang là một loại thực phẩm rất giàu vitamin E, vitamin B, carotene, cellulose nên nó có thể loại bỏ các cholesterol cũng như khắc phục tình trạng táo bón, phòng ngừa ung thư.

Chất xơ trong khoai lang sau khi vào ruột có thể làm sạch các chất thải trong ruột, tích hợp độc tố và chất độc bài tiết ra ngoài một cách thuận lợi.

Theo Tri thức trẻ

Đọc thêm

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025

Nhiều khó khăn, thách thức trong công tác phòng, chống tác hại thuốc lá năm 2025
(PLVN) - Trao đổi với các đối tác tại Việt Nam, Giám đốc cao cấp chương trình Sức khỏe cộng đồng của Quỹ Sáng kiến Bloomberg, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước. Bộ Y tế cần xây dựng thêm công cụ và hướng dẫn để ngăn ngừa sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới, cũng như việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng...

Cẩn trọng với "thầy thuốc" online

Người dân nên tiếp cận thông tin trên mạng xã hội từ các nguồn uy tín. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Việc tiếp nhận thông tin chưa được kiểm chứng, không bảo đảm độ chính xác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trong lĩnh vực y tế và sức khỏe có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới

Tìm giải pháp đưa Việt Nam ra khỏi 'top quốc gia' có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới
(PLVN) - Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Hà Nội: Xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm

Đoàn kiểm tra liên ngành công tác ATTP kiểm tra tại một cơ sở. (Ảnh: Bích Hằng)
(PLVN) - Ông Đặng Thanh Phong - Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho biết, Thành phố hiện có hơn 72.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm, trong đó ngành Y tế quản lý khoảng 39.000 cơ sở. Cơ quan chức năng đã tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát ATVSTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể.

Dịch sốt xuất huyết lan rộng

Dịch sốt xuất huyết lan rộng
(PLVN) - Trước đây, sốt xuất huyết chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung, tuy nhiên hiện nay, dịch lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như TP Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng đã ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành.