Từ khóa: #thú rừng

Lỡ tay bắn chết con trai vì tưởng là… lợn rừng

Ảnh minh họa
(PLVN) - Từ lâu, việc săn bắt thú rừng đã bị nghiêm cấm nhưng các thợ săn hầu hết lại là những người dân ở gần rừng vẫn lấy việc săn bắt như một công việc “mưu sinh” cho cuộc sống hằng ngày. Thào A Cháy cũng không ngoại lệ. Cháy tự chế súng kíp để làm phương tiện đi săn. Và rồi trong một lần hành nghề, Cháy đã khiến bản thân “mất” con trai.

Độc đáo Tết ăn than của người Giẻ Triêng

Thanh niên Giẻ Triêng cõng than về làng.
(PLVN) - Khi cây đót trên rừng trổ đòng cũng là lúc người Giẻ Triêng lục tục chuẩn bị ăn Tết. Đàn ông lên rừng đốt than và cõng than về nhà nên Tết còn gọi là lễ hội ăn than; đàn bà cắt đọt đòng đòng của cây đót mang về làm cỗ Tết. Tết cũng là dịp cộng đồng người Giẻ Triêng tụ tập quanh ánh lửa hồng trong nhà rông để hỏi thăm, chúc mừng nhau. Đây cũng là dịp cho nam thanh nữ tú tỏ tình, hò hẹn…

Những người quên Tết giữ báu vật của rừng

Những người quên Tết giữ báu vật của rừng
(PLVN) - Họ đã quên đi những ngày Tết để bảo vệ sự bình yên cho từng cánh rừng. Họ là cán bộ, nhân viên kiểm lâm, những người được giao quản lý, bảo vệ Vườn Quốc gia Chư Yang Sin vẫn ngày đêm lặng lẽ tuần tra, canh gác không quên nhiệm vụ.

'Người đàn ông kỳ lạ' ở bản Khe Van

Ra Ơi ngày ngày vẫn cần mẫn chăm sóc, không ngừng nhân rộng rừng cây của mình.
(PLO) - Hơn 20 năm trở về trước, đồng bào dân tộc Vân Kiều ở bản Khe Van (xã Hướng Hiệp, huyện Đăk Rông, Quảng Trị) cứ qua mỗi mùa trỉa rẫy lại tiếp tục tìm sang vùng rừng khác để phát, đốt vụ mới. Cứ thế, đại ngàn xanh tốt dần trở nên hoang hóa, cằn cỗi. Lo ngại rừng già mất đi các loài gỗ quý sẽ không còn, một người đàn ông kỳ lạ ở Khe Van đã âm thầm ngược ngàn, săn tìm giống cây gỗ quý, đem về ươm tại khoảng đồi bị bỏ hoang sau bản. 

Chuyện làng săn thú lụi tàn và 'khế ước' với thần rừng

Những cái tù và gọi bạn săn này thường được làm bằng sừng trâu, sừng càng to thì tiếng tù và càng vọng lớn.
(PLO) - Thời kỳ hoàng kim, trong làng Rẫy có 3 phường săn, những cánh rừng phía tây Bố Trạch này đâu đâu cũng in dấu chân của họ. Thế nhưng, làng săn cũng dần chìm vào dĩ vãng, giờ thì con thú cũng đã hết nhẵn cánh thợ thiện nghệ năm nào nay đều trong độ “xưa nay hiếm”, chẳng còn ai lấy nghiệp săn làm kế sinh nhai nữa.