Từ khóa: #Thích Ca

Chiêm bái chùa Đỏ có tượng Phật Thích Ca bằng gỗ lớn nhất Việt Nam

Chiều cao lý tưởng của chùa Đỏ lên tới 26m.
(PLVN) - Tương truyền, giai đoạn kháng chiến chống quân Nguyên - Mông, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn dẫn đầu đoàn quân đi qua một ngôi chùa nhỏ bỗng dưng thấy một điềm báo hết sức linh thiêng là bếp trong chùa nổi lửa đỏ rực. Từ đó, nhân dân trong vùng đặt tên ngôi chùa là chùa Đỏ. 

Chuyện về đại đệ tử có “thiên nhãn đệ nhất” của đức Phật

(Hình minh họa).
(PLVN) - Tôn giả A Na Luật sinh ra trong dòng dõi vua chúa. Khi tuổi còn nhỏ, A Na Luật có thiên tư hoạt bát và rất thông minh mẫn tiệp. Trong hàng đệ tử Ngài là Đệ Nhất Thiên Nhãn. Sau khi Đức Phật nhập diệt thì tôn giả cùng với 500 vị đại A La Hán lo kết tập kinh điển trong núi Kỳ Xà Quật.

Tôn giả Bát Nhã Đa La - Trẻ mồ côi tu luyện thành Tổ Thiền tông đời thứ 27

Tôn giả Bát Nhã Đa La.
(PLVN) - Vị Tổ mà chúng ta đang kể ở đây là tổ thứ 27 tức Bát Nhã Đa La, chính là người truyền thiền cho Bồ Đề Đạt Ma nối dòng thiền này về phương Đông, đó là các nước Trung Hoa, Việt Nam và các nước trong khu vực. Tổ Bồ Đề Đạt Ma là tổ kế tiếp thứ 28 do Tổ Bát Nhã Đa La truyền cho ngài nhằm đúng vào ngày mồng 8 tháng 4 năm Bính Dần là ngày kỷ niệm Đản sinh đức Từ Phụ Thích Ca Văn.

Hành trình dẫn mạch Thiền tông về phương Đông của Bồ Đề Đạt Ma

Là hoàng tử của vương quốc nhưng đức Bồ Đề Đạt Ma đã từ bỏ vinh hoa phú quý để xuất gia ngộ thiền
(PLVN) - Bồ Đề Đạt Ma là tổ cuối cùng của nước Ấn Độ và là Tổ có công lao to lớn đưa dòng thiền về các nước phương Đông trong đó có Việt Nam. Là hoàng tử của một nước nhưng Ngài đã từ bỏ vinh hoa để tu hành và là người được đức Phật giao trọng trách dẫn mạch Thiền tông về các nước phương Đông, để Phật pháp lan tỏa đi nhiều quốc gia trên thế giới...