Từ khóa: #áp lực

Phần lớn trẻ đến khám và điều trị trầm cảm là học sinh trường chuyên, lớp chọn

Một trường hợp trẻ bị trầm cảm nằm điều trị tại bệnh viện. Ảnh: Thế Anh
(PLVN) -  Những trẻ ngoan, có thành tích cao trong học tập thường có những áp lực tự thân hơn là những trẻ mải chơi, áp lực vị trí trong trường lớp, hình ảnh bản thân trong mắt gia đình, thầy cô và thường sống, suy nghĩ có trách nhiệm hơn khiến trẻ phải nỗ lực không ngừng. Những trẻ này thường căng thẳng và bị stress, nhất là khi không đạt được kỳ vọng...

Phía sau những gương mặt vui tươi

Cần nhiều hơn những yêu thương trong tim mỗi người. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - “Những năm tháng trưởng thành của thế hệ trước, không bao giờ giống với thế hệ sau. Thuở đó chúng ta không có một Facebook để mỗi ngày đếm like, xem các cú click đó thay cho thái độ cư xử của mình. Thuở đó chúng ta chưa có một TikTok để mỗi người đều có thể tự thể hiện bản thân theo những cách khác nhau… Vậy nên chúng ta nào biết được bên trong một đứa trẻ có những áp lực gì? Mỗi ngày chúng thức dậy, đến lớp, về nhà, liệu chúng có hạnh phúc không?”…

Lắng nghe và gỡ “gánh nặng” trên vai con trẻ

Học sinh THCS Giảng Võ, Hà Nội trong buổi chia sẻ “Điều em muốn nói”.
(PLVN) -  “Điều em muốn nói” là diễn đàn lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nội có sự tham gia của khoảng 1.000 học sinh THCS, các chuyên gia, diễn giả, nhà quản lý giáo dục. Trở lại trường sau thời gian bị ảnh hưởng vì dịch COVID-19, không ít học sinh khủng hoảng tâm lý trước áp lực các kỳ thi cuối năm và chuyển cấp.

Nội trợ là nghề 'ăn bám'?

Nội trợ là nghề 'ăn bám'?
(PLVN) -  Công việc nhà (nội trợ) đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, cho đến nay công việc này vẫn bị đánh giá thấp cả về xã hội, kinh tế, chính trị và không được coi là một nghề nghiệp thực sự. Do vậy mà những người đảm nhiệm công việc này luôn bị thiệt thòi bởi bị coi là “ăn bám” gia đình - không làm ra tiền…

Xu hướng nuôi dạy con kiểu “bố mẹ gà” tạo áp lực cho trẻ em Trung Quốc

Xu hướng nuôi dạy con kiểu “bố mẹ gà” tạo áp lực cho trẻ em Trung Quốc
(PLVN) - “Mẹ hổ” vốn là kiểu phụ huynh phổ biến ở Trung Quốc trong nhiều thập kỷ, gắn liền với hình ảnh bậc phụ huynh nghiêm khắc, khó tính và đặt nhiều kỳ vọng vào con cái. Tuy nhiên, phong cách “mẹ hổ” dường như đang lùi vào dĩ vãng. Những năm gần đây, ở Trung Quốc nổi lên một cách tiếp cận mới trong việc nuôi dạy con, được biết đến với tên gọi “bố mẹ gà”.

'Nóng' cuộc đua vào lớp 10 công lập

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Gần hai tháng nữa, kì thi vào lớp 10 mới chính thức bắt đầu. Nhưng cuộc đua lớp 10 công lập tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM đã bắt đầu “nóng”. 

Câu lạc bộ Tình người - “Lò luyện” mê tín?

CLB Tình Người núp bóng thiện nguyện để rao giảng mê tín, dị đoan.
(PLVN) - Núp bóng các hoạt động thiện nguyện, CLB Tình Người đang tiếp tay cho nhiều hoạt động tuyên truyền kiến thức tâm linh không có căn cứ, dẫn dụ các thành viên bỏ tiền "giải nghiệp", chi tiền để CLB “mua hộ” những bộ đồ thờ bằng đồng,… Nhiều người đã hoài nghi đây là "lò luyện" mê tín mang danh nghĩa tổ chức thiện nguyện. 

Đàn ông và ước mơ về sự bình đẳng hạnh phúc

 Một buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Nam giới Tiên phong ở Đà Nẵng.
(PLVN) - Ngày 20/3 hàng năm là Ngày Quốc tế Hạnh phúc. Năm 2021, Việt Nam đã vượt qua Bhutan để trở thành nước có chỉ số hạnh phúc thứ 5 thế giới và thứ 2 tại châu Á - Thái Bình Dương. Một trong những tiêu chí hạnh phúc là sự bình đẳng giữa người với người, giữa nam và nữ trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.

Khuôn mẫu giới – chuẩn mực hay áp lực?

Các diễn giả tham gia tọa đàm trực tuyến "Khuôn mẫu giới - Chuẩn mực hay áp lực?”.
(PLVN) - Trả lời câu hỏi này, các diễn giả tham gia buổi tọa đàm nằm trong khuôn khổ dự án "Thành phố an toàn, thân thiện với em gái” do Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) phối hợp với Mạng lưới ngăn ngừa và ứng phó với bạo lực giới (GBVnet) thực hiện với sự hỗ trợ của Tổ chức Plan International Việt Nam, đều cho rằng trong xã hội hiện đại ngày nay, một số tiêu chuẩn, khuôn mẫu giới này không còn phù hợp, đôi khi còn là những áp lực với nhiều người.

Sinh con, không còn là chuyện riêng mỗi gia đình

Khuyến khích sinh đủ 2 con ở những vùng có mức sinh thấp. (Hình minh họa)
(PLVN) - Kết quả điều tra dân số cho thấy, tổng tỷ suất sinh (TFR) của Việt Nam là 2,09 con/phụ nữ, dưới mức sinh thay thế. Cuộc sống gấp gáp, công việc ngày càng cạnh tranh, chi phí nuôi dạy con đắt đỏ, đặc thù như đường sá chật chội, không thể để con tự đi học… là những lý do khiến phụ nữ ngày nay “sợ đẻ”.

Trường 'đặc trị' trẻ hư

Trường 'đặc trị' trẻ hư
Trong lớp học dành cho trẻ đặc biệt, một số đã bỏ học, số khác muốn tự tử nhưng chúng giống nhau một điểm là khiến cha mẹ phát điên.