Từ khóa: #Phủ Tây Hồ

Phủ Tây Hồ lại tạm đóng cửa

Phủ Tây Hồ lại tạm đóng cửa
Ngày 15/2 (Rằm tháng Giêng), rất đông du khách đã đi lễ Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu tài lộc, bình an... Do lượng người quá đông vào buổi trưa, nên lực lượng chức năng đã phải tạm đóng cửa Phủ để điều tiết, đảm bảo quy định phòng chống dịch COVID-19.

Cảnh tượng chưa từng thấy ở chùa Hà Nội

Cảnh tượng chưa từng thấy ở chùa Hà Nội
(PLVN) - Không còn cảnh đông đúc, chen lấn cầu bình an ngày đầu năm, nhiều chùa ở Hà Nội đóng cửa thực hiện phòng dịch. Nổi tiếng quá tải với lễ cầu bình an đầu năm, chùa Phúc Khánh năm nay chuyển sang lễ cầu an trực tuyến.

Linh thiêng đền thờ Trâu Vàng bên Phủ Tây Hồ

Đền Kim Ngưu trong quần thể Khu di tích lịch sử Phủ Tây Hồ (Hà Nội).
(PLVN) - Đền Kim Ngưu tọa lạc trên một gò đất cao kề sát bờ đông của hồ Tây, nằm trong Quần thể di tích phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ). Ngôi đền có lịch sử hàng ngàn năm này là nơi thờ thần Kim Ngưu (Trâu Vàng).

“Ăn Bắc, mặc Nam” và những món ăn chơi Hà Thành

Bánh đúc nóng Lê Ngọc Hân.
(PLVN) - Từ xa xưa các cụ ta đã có câu “Ăn Bắc, mặc Nam”, mà hội tụ phong vị xứ Bắc đặc trưng là Hà Nội hơn ngàn năm tuổi. Khi mà kinh thành Thăng Long xưa vốn là đất Kẻ Chợ, một ngôi làng lớn, khi người dân từ nhiều miền quê về giao thương, sinh sống đã mang theo những món ăn dân giã, nhưng qua bàn tay khéo người Hà Nội, lại hương vị thanh tao, riêng có...

Phóng sinh kiểu này thì chỉ... tạo nghiệp

Mùng 1 và rằm tháng 7, người dân ùn ùn đi lễ bất chấp đại dịch đang diễn biến phức tạp. 
Ảnh: Công Hùng
(PLVN) - Bất chấp đại dịch Covid cũng như văn bản yêu cầu hạn chế tập trung đông người từ 0h ngày 19/8 của Thành phố Hà Nội, ngay từ đầu tháng 7 âm lịch, người dân nườm nợp tới những đền, chùa, phủ để cúng lễ thắp hương. Trước tình thế này, một số nơi thờ tự  đã đóng cửa hoặc hạn chế khách thập phương cũng như tăng cường các biện pháp đảm bảo sức khỏe tới người dân. Không chịu ngồi yên, nhiều người dân đã “chuyển hướng” sang tìm mua những con vật để phóng sinh mà không biết rằng mình đang… tạo nghiệp.

Đi lễ Phủ Tây Hồ, khấn sao cho đúng?

Đi lễ Phủ Tây Hồ, khấn sao cho đúng?
(PLVN) - Việc đi lễ cầu phúc đầu năm đã trở thành một nét văn hóa tốt đẹp của người Việt. Trong rất nhiều điểm đến của Hà Nội, phủ Tây Hồ vẫn luôn là điểm thu hút rất đông người dân đến cầu phúc, tài lộc đầu năm mới. Vậy, khách thập phương khấn thế nào cho đúng?

Phủ Tây Hồ tăng cường giám sát để đảm bảo an ninh cho khách hành hương

Khách thập phương yên tâm, thảnh thơi khi lễ Phủ Tây Hồ. Ảnh: Trọng Trinh
(PLVN) - Không xóc quẻ, không cờ bạc trá hình, không khấn thuê, không cúng mã, không cho thuê đồ cúng lễ, không ăn mày, không sư giả; 60 chiến sĩ công an sẽ mặc thường phục và sắc phục giữ gìn an ninh trật tự; 30 camera quay chụp mọi nơi trong Phủ, dán ảnh đối tượng trộm cắp, móc túi…Với những biện pháp quyết liệt ấy, trong suốt 7 ngày Tết, hàng vạn khách thập phương du xuân tại Phủ Tây Hồ, Hà Nội đã được thảnh thơi, yên tâm.

Tấp nập người đến chùa cầu bình an đầu Xuân

Tấp nập người đến chùa cầu bình an đầu Xuân
(PLVN) - Những ngày đầu năm, các điểm tâm linh ở nhiều tỉnh thành đều đông kín khách do nhu cầu đi lễ cầu may. Năm nay thời tiết miền Bắc có phần thuận lợi, nắng ấm, mát mẻ cho du khách hành hương. 

Dịp Tết, Phủ Tây Hồ tăng cường đảm bảo an ninh

Dịp Tết, Phủ Tây Hồ tăng cường đảm bảo an ninh
(PLO) - “Khách thập phương sẽ không được thắp hương tại ban thờ; 60 chiến sĩ công an sẽ mặc thường phục và sắc phục giữ gìn an ninh trật tự; 20 camera quay chụp mọi nơi trong Phủ…”. Đó là những điểm mới trong công tác đảm bảo an ninh trong những ngày đón xuân Mậu Tuất.

Phủ Tây Hồ sẽ đóng cửa từ 3h chiều

Phủ Tây Hồ sẽ đóng cửa từ 3h chiều
(PLO) -“Khách thập phương sẽ không được thắp hương tại ban thờ; 3 giờ chiều ngày 30 Tết, phủ Tây Hồ sẽ đóng cửa, 5 giờ sáng mùng một bắt đầu mới mở cửa đón khách thập phương… Đó là những điểm mới trong công tác đảm bảo an ninh trong những ngày đón xuân.