Từ khóa: #không quân

Rơi máy bay, 13 người thiệt mạng

Hiện trường một vụ tai nạn máy bay quân sự Hercules C-130. (Nguồn: THX/TTXVN)
(PLO) - Theo nguồn tin quân đội, sáng 18/12, một máy bay vận tải của lực lượng Không quân Indonesia đã đâm vào một ngọn núi tại tỉnh Papua, miền Đông nước này khiến toàn bộ 13 người trên máy bay thiệt mạng.

Cái kết đắng của biệt kích quân đội Việt Nam Cộng hòa

Cố vấn Mỹ và chỉ huy Liên đoàn 77 hoạch định kế hoạch tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc.
(PLO) -Từ năm 1961 đến 1963, CIA tiếp tục chỉ đạo Việt Nam Cộng hòa đưa biệt kích xâm nhập miền Bắc Việt Nam bằng đường không theo “Kế hoạch Trở lại”. Nhưng cuối cùng, kết quả mà Phòng 45 nhận được là những thất bại nối dài mà không rõ lý do.

“Con cưng” của cuộc chiến không quy ước

Huấn luyện lực lượng đặc biệt của Liên đoàn Quan sát số 1
(PLO) -Trước khi Mỹ sử dụng quân biệt kích “Mũ nồi xanh” (Special Forces) và Người nhái Hải quân (Navy Seals) để huấn luyện, làm cố vấn cho quân nhân Việt Nam thực hiện những phi vụ bí mật thì từ năm 1957 họ đã huấn luyện cho Sài Gòn một lực lượng làm nhiệm vụ đặc biệt.

Đội đột kích Commandos: Phá tung các bến cảng Normandie

Cảng Le Havre ở sông Seine của Pháp.
(PLO) - Lực lượng “Commandos” đã tung hoành trên khắp các chiến trường châu Âu, châu Phi. Hàng loạt những hành động tập kích bất ngờ của họ khiến kẻ thù run sợ, thậm chí ngay cả Hitler cũng cảm thấy tức giận điên cuồng khi nhắc đến họ.
 

Bí mật 3 đại nạn trong lịch sử hải quân Trung Quốc

Tàu 418 khi bị vớt lên
(PLO) -Trong lịch sử hải quân Trung Quốc kể từ sau khi nước CHND Trung Hoa ra đời năm 1949 đến nay đã xảy ra 3 sự cố kinh hoàng gây tổn thất nghiêm trọng về người và phương tiện. Sau nhiều năm, nguyên nhân các sự cố nghiêm trọng này cũng được làm sáng tỏ…

'Nhận diện' lực lượng đặc nhiệm Nhật Bản

Lực lượng đặc nhiệm bộ binh của Nhật Bản
(PLO) - Lực lượng đặc nhiệm Nhật Bản hiện gồm hai bộ phận chủ yếu: “Lực lượng đặc nhiệm bộ binh" và "lực lượng đặc nhiệm dù”. Lực lượng thứ nhất được huấn luyện tại trường lục quân Fuji ở huyện Shizuoka. Lực lượng thứ hai huấn luyện tại Tập Dã Sĩ, huyện Thiên Diệp. Sau khi tốt nghiệp họ trở thành lực lượng "con cưng” của quân đội Nhật Bản. 

Tội ác của những 'con thú mặt người' trong chiến tranh Việt Nam

Lính Hàn Quốc đi càn
(PLO) -Với tỷ lệ gần 40% trong tổng số quân đồng minh có mặt tại Nam Việt Nam, những “con thú mặt người” xứ Kim Chi trở thành “cánh tay phải” của quân Mỹ, đảm nhận vùng chiến trường chiến lược quan trọng nhất là Nam Trung Bộ và một phần Tây Nguyên. 

Những đội quân phi nhân tính mang tên 'Rồng xanh', 'Bạch mã'

Tướng Chae Myung Shin, người khôn ngoan đề nghị không ký hiệp ước về chỉ huy quân Hàn Quốc tại Nam Việt Nam.
(PLO) -Ngày 19/8/1965, Cộng hòa Triều Tiên thông qua đạo luật cho phép Sư đoàn “Thủ đô” sang miền Nam Việt Nam tham chiến với tên gọi Sư đoàn “Mãnh hổ”. Tháng 9/1965, nước này gửi tiếp Lữ đoàn “Rồng xanh” và 1 năm sau, Sư đoàn “Bạch mã” cũng đến Nam Việt Nam. 

Trung Quốc xây nhà chứa máy bay ở Trường Sa

Hình cho thấy các công trình Trung Quốc xây dựng phi pháp ở Đá Chữ Thập
(PLO) - Những hình ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy Trung Quốc đang gia cố các nhà chứa máy bay trên các cấu trúc mà nước này đang chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Động thái của Trung Quốc được cho là đã phản bác lời từng được chính lãnh đạo nước này đưa ra.

Huyền thoại Thành cổ: Công phá chiến thuật 'lấn dũi'

Tên lửa A72 là vũ khí có điều khiển, chuyên để bắn máy bay tầm thấp; ta đưa vào chiến đấu đầu tiên tại Quảng Trị.
(PLO) -Trong chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, địch áp dụng loại hình chiến thuật mới mà ta gọi là “lấn dũi” rất nguy hiểm. Với quyết tâm “bảo vệ Thành cổ tới người cuối cùng, viên đạn cuối cùng”, quân ta đã chiến đấu kiên cường, phá vỡ ý đồ cắm cờ trên Thành cổ trước ngày 10/7 của địch, gây cho địch nhiều tổn thất. 

Sự thật về 'chiến thắng chớp nhoáng' mở màn Thế chiến II

Phi đội máy bay ném bom Stuka của Đức trên bầu trời Ba Lan năm 1939.
(PLO) -Cuộc tấn công của Đức nhằm vào Ba Lan, mở màn Thế chiến II được xem là một trong những trận chiến nổi tiếng nhất trong lịch sử chiến tranh thế giới. Câu chuyện được nhiều người biết đến, đó là không lực Ba Lan hoàn toàn bị tiêu diệt chỉ sau 3 ngày, thậm chí khi những chiếc máy bay chưa kịp cất cánh. Thế nhưng, những tài liệu lịch sử công bố mới đây cho thấy, sự thật không hoàn toàn như vậy. 

Cơn cuồng phong kinh hoàng khiến hơn 4.100 người chết ở Bangladesh

Không biết bao nhiêu loài thú đã chết vì cuồng phong Sidr.
(PLO) -Cơn cuồng phong Sidr là một trong những thảm họa bão nhiệt đới tồi tệ nhất đối với đất nước Bangladesh. Cơn bão kèm theo lốc xoáy cực mạnh đã khiến hơn 4.100 người bị thiệt mạng và mất tích, 8,7 triệu người bị phá hủy nhà cửa, tài sản cũng như cây màu.

Ký ức về những người lính phi công anh hùng

Tiêm kích Su-30 số hiệu 8585 trước khi gặp nạn. Ảnh tư liệu: Kênh Quốc phòng Việt Nam.
(PLO) -Sau 10 ngày nỗ lực tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy mảnh vỡ máy bay Su-30 MK2 và động cơ máy bay CASA số hiệu 8983 cùng nhiều thi thể thành viên phi hành đoàn. phi công Trần Quang Khải trên Su-30 và 9 thành viên phi hành đoàn CASA-212 đều đã hy sinh. Người duy nhất còn sống sau tai nạn máy bay kép là phi công Nguyễn Hữu Cường trên Su-30.